Diễn biến vùng biển ven bờ

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 44 - 46)

Quá trình xói bồi vùng biển ven bờ th−ờng xuất hiện theo chu kỳ, theo mùa, chẳng hạn trong mùa gió byo thì bờ biển bị xói, còn trong mùa không có gió byo và

có sóng lừng từ vùng khác truyền đến thì đ−ợc bồị

Vùng biển ven bờ luôn diễn biến d−ới tác dụng của các yếu tố động lực sông (ở vùng có cửa sông ra biển), thể hiện các hiện t−ợng xói bồi đ−ờng bờ và đáy biển.

Việc xét đến diễn biến vùng biển ven bờ ảnh h−ởng tới lựa chọn giải pháp kết cấu cho các công trình cảng biển, hoặc duy tu, bảo d−ỡng, sửa chữa, thi công.

Trên đây là các yếu tố động lực chính của vùng biển Việt Nam, ngoài ra còn có các yếu tố khác đ−ợc xét đến nh−: nhiệt độ, s−ơng mù, mây, m−a, mực n−ớc biển, v.v...

Có thể nói đặc điểm tự nhiên vùng biển Việt Nam đa dạng, điều kiện khí t−ợng, thuỷ hải văn khá phức tạp và thay đổi th−ờng xuyên, địa chất các khu n−ớc sâu đa phần là đất yếu, việc tiến hành thi công các công trình cảng biển xa bờ khó khăn. Vì vậy, kết cấu BLRN là phù hợp cho xây dựng các công trình cảng biển phục vụ phát triển kinh tế biển.

1.4.3. Lựa chọn các vị trí xây dựng BLRN

Thông qua quy hoạch tổng thể phát triển Cảng biển Việt Nam năm 2009, dựa trên các điều kiện kinh tế - kỹ thuật và điều kiện tự nhiên, Luận án gợi ý những vị trí xây dựng các BLRN cho phát triển KTB. Những vị trí này có địa chất nền yếu, rất yếu hoặc cho phép đóng cọc [7] ữ [13].

Khu vực Vịnh Bắc Bộ

Khu vực Cẩm Phả

- Khu n−ớc đ−ợc thiên nhiên che chắn hoàn toàn, tần suất lặng sóng chiếm trên 90% và không có sóng lớn trên 2m. Khu n−ớc không có phù sa và không có dòng ven vận chuyển bùn cát (đy bị các đảo che chắn) vì vậy hầu nh− không bị sa bồị

- Thuỷ triều tại khu vực xây dựng cảng nằm trong chế độ thuỷ triều ven biển Bắc Bộ thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, biên độ thuỷ chiều khoảng 4m.

+ Mực n−ớc cao nhất quan trắc đ−ợc là: + 4,46m + Mực n−ớc thấp nhất quan trắc đ−ợc là: - 0,07m

- Điều kiện địa chất: Đáy lớp bùn yếu trên mặt chỉ tới cao độ khoảng -8,0m ữ - 9,0m, tiếp đến là lớp trầm tích mềm đến cứng và cuối cùng là lớp đá gốc có cao độ từ -10,0m đến -20,0m, cá biệt có vị trí (tại khu vực phao 22) mặt đá gốc xuất hiện

sớm, chỗ cao nhất ở cao trình khoảng -7,5m.

Khu vực Lạch Huyện

Điều kiện tự nhiên khá đặc biệt, trong phạm vi 20km có tới 4 cửa sông: Lạch Tray, cửa Cấm, cửa Nam Triệu và cửa Lạch Huyện. Cảng n−ớc sâu bố trí tại cửa Lạch Huyện phục vụ cho tàu 5 ữ 8 vạn DWT, 4000 ữ 6000 TEỤ

- Địa hình tự nhiên thuận lợi để phát triển cảng với tiềm năng rất lớn, ngoài ra đất đai ở đây ch−a đ−ợc khai phá, có nhiều tiềm năng để phát triển các khu công nghiệp là hậu ph−ơng trực tiếp của cảng.

- Điều kiện thuỷ hải văn: Chế độ thuỷ văn thuận lợi, h−ớng gió và sóng phần lớn theo hai h−ớng thịnh hành Bắc và Đông đ−ợc đảo Cát Bà che chắn. Do chịu ảnh h−ởng của sóng và gió hai h−ớng còn lại là Nam và Đông Nam (mặc dù tần suất gió theo hai h−ớng này không lớn) nh−ng vẫn phải xây dựng đê chắn sóng.

- Điều kiện sa bồi: Cửa Lạch Huyện ít phù sa nh−ng nếu xây dựng cảng n−ớc sâu tại đây, khu n−ớc phải nạo vét tới -15,0m và luồng vào tới -14,0m do vậy khối l−ợng sa bồi hàng năm cũng không ít .

- Điều kiện địa chất: Tại khu vực cửa Lạch Huyện ch−a có tài liệu khoan thăm dò địa chất công trình, tuy nhiên qua kết quả khảo sát của HAECON bằng thiết bị Vibricore (năm 1995) và tham khảo tài liệu địa chất khu vực lân cận (Đình Vũ) có thể khẳng định địa chất ở đây là đất yếụ Các lớp đất yếu trên mặt có độ dầy 20 ữ 30m, do vậy khi tôn tạo nền cũng nh− xây dựng công trình (đê chắn sóng, đ−ờng, byi, bến...) gặp nhiều khó khăn khi lựa chọn kết cấu bến thông th−ờng.

Khu vực Cảng Đình Vũ

- Đặc điểm địa hình, địa chất:

Khu vực khảo sát thuộc khu công nghiệp Đình Vũ, nằm ở bờ phải sông Cấm nơi tiếp giáp giữa Cảng Đình Vũ - Cảng Hải Phòng. Dựa vào kết quả khoan và thí nghiệm trong phòng, đây là khu vực đất yếu, các lớp đất yếu có bề dày 15 đến 25m.

- Đặc điểm khí t−ợng, thuỷ hải văn nh− Lạch Huyện.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 44 - 46)