Các quy định chung khi tính toán BLRN

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 87 - 89)

Theo [5] các quy định chung đối với tính toán CTBBCC phù hợp với BLRN nh− sau:

* BLRN xây dựng tại vùng n−ớc đ−ợc che chắn

Ngoài các nguyên tắc chung, các yêu cầu chủ yếu với thiết kế bến, tính các đặc tr−ng cơ bản của bến, vật liệu trang thiết bị, các yêu cầu chủ yếu về cấu tạo đối với công trình bến móng cọc nh− CTBBCC thông th−ờng, BLRN với vật liệu thép còn đ−ợc quy định chung về tính toán nh− sau:

- Tính toán theo nhóm I các trạng thái giới hạn (về mất khả năng chịu lực hoặc không còn sử dụng đ−ợc) bao gồm:

+ Tính toán ổn định chung toàn bộ công trình (tính ổn định tr−ợt theo mặt tr−ợt cung tròn và mặt tr−ợt gey khúc hoặc theo các ph−ơng pháp dựa trên lý thuyết cân bằng giới hạn phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế nền các công trình thuỷ công).

+ Tính toán khă năng chịu lực (độ bền) của cọc ống, các cấu kiện của bệ cọc. + Khả năng chịu lực của cọc ống d−ới tác động của các tải trọng thẳng đứng và nằm ngang theo chỉ dẫn của [5] và của [3] và [6].

- Tính toán theo nhóm II các trạng thái giới hạn về biến dạng (khả năng khai thác).

Quy định chung về tính toán tải trọng công trình bến lấy các giá trị tiêu chuẩn của tải trọng khai thác đ−ợc xác định theo [30]. Các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng nh− đối với bến cầu tàu thông th−ờng.

* BLRN xây dựng tại vùng n−ớc không đ−ợc che chắn, nh−ng với các điều kiện tự nhiên có thể khai thác đ−ợc.

- Các tính toán BLRN trong điều kiện khai thác nh− trong vùng đ−ợc che chắn. - BLRN trong điều kiện không khai thác đ−ợc tính toán nh− công trình chịu các tác động tự nhiên của môi tr−ờng. Đây là điểm khác biệt khi tính toán kết cấu bến thông th−ờng.

3.1.2. Những yêu cầu khi áp dụng xây dựng BLRN

Yêu cầu về điều kiện khí t−ợng, thuỷ hải văn

* Thuỷ triều

Cao trình BLRN th−ờng ở độ cao hơn so với mực n−ớc trung bình 1,5ữ2m

(chênh lệch theo chiều cao giữa mực n−ớc cao trung bình và mực n−ớc thấp trung bình). Nó rất quan trọng cho việc lựa chọn vị trí đóng cọc hay lắp dựng.

* Điều kiện sóng

Điều kiện sóng ảnh h−ởng tới điều kiện thi công và khai thác BLRN [49] nh− sau:

- Chiều cao sóng ≤ 0,9m hầu nh− không ảnh h−ởng tới việc đóng cọc;

- Chiều cao sóng ≥ 0,9m ữ 1,5 m ảnh h−ởng tới việc dịch chuyển sà lan tại vị

trí xây dựng;

- Chiều cao sóng ≥ 1,5m ảnh h−ởng nhiều tới việc đảm bảo sà lan neo giữ tại vị

trí xây dựng với các thiết bị neo an toàn, và khi thời tiết xấu ảnh h−ởng tới công tác lắp dựng;

- Trong điều kiện khai thác, BLRN vẫn hoạt động với chiều cao sóng tới 3m; - Khi không có tàu đậu bốc dỡ, chiều cao sóng lớn nhất có thể đạt tới 7m.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 87 - 89)