Một số BLRN đã đ−ợc xây dựng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 39 - 40)

b. Tái sử dụng BLRN

1.3.2.Một số BLRN đã đ−ợc xây dựng tại Việt Nam

Một số BLRN đ−ợc xây dựng từ những năm 1965-1966, hiện nay các bến này không còn do đy đ−ợc dỡ bỏ để tái sử dụng hoặc bị phá huỷ do chiến tranh [48]. Các BLRN tại việt Nam gồm cả dạng cố định và bán cố định nhằm phục vụ cho mục đích quân sự gồm:

a) Vũng Rô (hình 1.45)

Cầu tàu gồm 2 sà lan kích th−ớc cầu tàu 182,88 x 24,384x4 m (600x 80ft). Mỗi sà lan lắp bởi 10 cọc ống thép đ−ờng kính 1,8288 m (6 foot ).

b) Cam Ranh (hình 1.46)

Hai cầu tàu nhô sử dụng sà lan 91,44 x 27,4 x 4m

H

Hììnnhh11..4455..BBLLRRNNVVũũnnggRRôô HHììnnhh11..4466..BBLLRRNNCCaammRRaannhh,,nnăămm11996666

c) Quy Nhơn (hình 47) phục vụ cho tàu chở dầu và một số hàng khác.

- Cầu tàu chữ T 365,75x24,38m gồm 4 sà lan, 10 đoạn dầm cầu dẫn có bề rộng 121,92 x 18,288 m.

d) Vũng Tàu

- Gồm 7 sà lan làm thành 6 cầu tàu hình bàn tay, 3 sà lan làm cầu dẫn.

- 1 cầu tàu nhô dài 73,152m cầu dẫn bằng đá rộng 18,288 m phía bờ dài 350 m.

Hình 1.47. BLRN tại Quy Nhơn, năm 1966

e) Dung Quất

Gần đây nhất năm 1995, Công ty hàng hải IPCO đy đ−a ra giải pháp BLRN cho xây dựng Cảng Dung Quất phục vụ cho bến xuất sản phẩm Nhà máy lọc dầu số 1. Tuy nhiên tại thời điểm đó do không chủ động trong thiết kế, thẩm định, công nghệ và giá thành t−ơng đối cao nên Việt Nam đy không lựa chọn.

Có thể nói BLRN đP xây dựng rất nhiều nơi trên thế giới (Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nam Phi, Đức, Pháp…) từ giữa thế kỷ thứ 20 cho tới tận ngày naỵ Ngay cả với các n−ớc trong khu vực nh− Malaysia, Indonesia, Singapore,...BLRN cũng đ−ợc ứng dụng, các sà lan đ−ợc chế tạo hoặc sửa chữa (khi tái sử dụng) tại Singapore và kéo tới vị trí xây dựng [50].

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 39 - 40)