Tổ hợp tải trọng

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 90 - 93)

* Trong thi cơng (giai đoạn 4,5 của BLRN cố định)

- Tổ hợp tải trọng bản thân, kích, sĩng, giĩ tác động lên cọc, - Tổ hợp tải trọng khi kích làm việc đồng thời,

- Tổ hợp tải trọng khi kích làm việc khơng đồng thờị

* Trong khai thác (giai đoạn 8 của BLRN cố định)

tải trọng sau:

- Tổ hợp tải trọng cơ bản (tất cả các tải trọng th−ờng xuyên, tất cả các tải trọng tạm thời dài hạn và một tải trọng tạm thời ngắn hạn).

- Tổ hợp tải trọng đặc biệt (tất cả các tải trọng th−ờng xuyên, tất cả các tải trọng tạm thời dài hạn, và một tải trọng đặc biệt).

Khi BLRN khơng khai thác trong vùng khơng đ−ợc che chắn thì các tổ hợp tải trọng nh− sau:

- Tổ hợp tải trọng cơ bản (các tải trọng th−ờng xuyên, tải trọng tạm thời tác động nhanh nh− sĩng, giĩ, dịng chảy).

- Tổ hợp tải trọng đặc biệt.

Vấn đề ăn mịn thép do gỉ thuộc một lĩnh vực khoa học khác nên luận án khơng đề cập tớị

3.1.5. Tính tốn thiết kế sà lan

* Các đặc điểm, thơng số chủ yếu và chỉ số phân cấp để thiết kế sà lan

Sà lan cấu tạo vỏ thép, kết cấu hàn, một boong chính liên tục, chạy tuyến ven biển Việt Nam.

Trong Quy phạm đĩng tàu Việt Nam, thiết kế sà lan thép chia ra làm hai loại: loại cĩ chiều dài <90m, loại cĩ chiều dài >=90m.

Sà lan chịu các tải trọng khai thác trên mặt cầu nh− cần cẩu ray hoặc di động,

tải trọng hàng hĩa (3ữ 4T/m2), xe ơ tơ H30, tải trọng bản thân, các lực neo, lực va,

lực do giĩ, dịng chảy và do sĩng tác dụng .v.v…

Sà lan phải đảm bảo các yêu cầu của ph−ơng tiện thuỷ [31] ữ [37] và các tiêu

chuẩn, quy phạm Việt Nam về cơng trình bến bệ cọc cao [5] (do tính chất làm việc

của bến nên tính tốn sà lan thuộc vùng hoạt động hạn chế cấp 3).

* Bố trí chung tồn sà lan

Bố trí chung tồn sà lan ảnh h−ởng trực tiếp đến yêu cầu sử dụng. Nguyên tắc bố trí phải xét tới nhằm xem dung tích các khoang cĩ đủ hay khơng, ảnh h−ởng tới độ nghiêng dọc, nghiêng ngang và chiều cao trọng tâm của sà lan; phải đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi và hợp lý tức là mặt bằng làm việc của bến cĩ cần trục và các loại xe phục vụ cho cơng tác xếp dỡ, cĩ bích neo và các thiết bị đệm; thuận lợi cho bố trí n−ớc dằn và điều chỉnh trạng thái cân bằng.

Việc phân chia các khoang căn cứ vào yêu cầu quy phạm đĩng tàu phần vách kín n−ớc và sơ đồ nền cọc của bến (ảnh h−ởng của việc truyền tải trọng t−ơng đối đều lên các cọc và đúng tim cọc).

Số l−ợng vách kín n−ớc tối thiểu:

Sà lan cĩ chiều dài 90 ≤L≤ 102m số l−ợng vách ngang tối thiểu là 5 (102 ≤

L≤123, số l−ợng tối thiểu là 6 v.v…), số l−ợng vách dọc tối thiểu là 2. Bố trí vách

kín n−ớc tại vị trí hàng cọc dọc, ngang. Số l−ợng vách dọc, ngang th−ờng bằng số hàng cọc dọc và ngang.

Tính tốn các bộ phận kết cấu

Tính tốn các bộ phận theo [34] bao gồm:

* Tơn bao: tơn boong, đáy, mạn, vách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Boong: kết cấu boong theo hệ thống dọc bao gồm xà ngang boong khoeỷ, xaứ

dóc boong, soỏng dóc boong.

* Đáy: kết cấu đáy theo hệ thống dọc bao gồm cĩ sống chính đáy, sống phụ, đà ngang đáy, dầm dọc đáỵ

* Mạn: kết cấu mạn theo hệ thống dọc bao gồm cĩ sửụứn thửụứng,sửụứn khoeỷ,

soỏng mán, tõn mán.

* Vách ngăn: kết cấu vách ngăn ngang, dọc (sống đứng, sống nằm, nẹp, cột chống v.v…) là các khung khoẻ đặt ray cần trục và cĩ cọc xuyên quạ

* Khung d−ới ray cần trục: Nếu thiết bị cơng nghệ đặt trên BLRN để xếp dỡ hàng hố là cần trục ray, hệ khung cĩ ray đ−ợc đặt trên hàng cọc dọc truyền lực trực tiếp lên cọc (hình 3.1). Ray đ−ợc liên kết với xà dọc boong trong khung khoẻ, liên kết với các xà ngang boong, liên kết giữa kết cấu boong và đáy bằng các kết cấu cột chống nhằm đảm bảo sao cho ray d−ới tác động của cần trục truyền lực lên các cấu kiện chống đỡ t−ơng đối đều và đúng tâm. Kết cấu khung dọc cĩ ray cĩ hai loại (hình 3.2).

Chọn kích th−ớc cột chống hoặc thanh giằng chéo nh− sau:

- Tải trọng đỡ bởi cột chống ký hiệu Wcc (kN) lớn hơn giá trị cơng thức 3.1:

- Diện tích tiết diện cột chống phải lớn hơn giá trị trong cơng thức 3.2: Fcc≥ 0,233Wcc/(2,72-(lcc/k)) (cm2) (3.2) cc cc I k A =

Hình 3.1. Mặt cắt qua sà lan cĩ bố trí ray cần trục

D1 & D2 I2 Sn

S1

ẹaỏt aự seựt

Caựt hát trung chaởt vửứa

C S4

S1

Caựt hát trung chaởt vửứa ẹaỏt aự seựt

C

D1 & D2 Sn

Cóc oỏng theựp

Khung theựp (Vaựch dóc cuỷa Saứ lan tái vũ trớ ủaởt ray)

S4

Cóc oỏng theựp

Khung theựp (Vaựch dóc cuỷa Saứ lan tái vũ trớ ủaởt ray)

ạ Kieồu 1: Vaựch dóc tái vũ trớ ủaởt cóc, ray, dầm dóc bao trẽn/dửụựi(soỏng dóc)(D1,D2),dầm dóc chớnh(Sn), dầm ngang bao laứ sửụứn khoỷe (S1), dầm ngang chớnh (S4), coọt choỏng (I2), khoaỷng caựch giửừa caực coọt choỏng baống a ủửụùc xaực ủũnh trong thieỏt keỏ caực boọ phaọn keỏt caỏu, tõn bao .

ạ Kieồu 2: Vaựch dóc tái vũ trớ ủaởt cóc, ray, dầm dóc bao trẽn/dửụựi(soỏng dóc)(D1,D2),dầm dóc chớnh(Sn), dầm ngang bao laứ sửụứn khoỷe (S1), dầm ngang chớnh (S4), thanh giaống cheựo (C), tõn bao .

Hình 3.2. Sơ đồ kết cấu khung d−ới ray cần trục

- Đối với thanh giằng chéo cĩ gĩc nghiêng khoảng 45o, diện tích của thanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giằng chéo khơng nhỏ hơn 0,5 lần giá trị theo quy định cho tiết diện cột chống. Ch−ơng trình tính tốn thiết kế chi tiết các bộ phận kết cấu đ−ợc lập trên phần mềm EXCEL đ−ợc trình bày trong phụ lục Ạ

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình tính toán kết cấu công trình bến cảng đặc biệt lắp ráp nhanh trong giai đoạn thi công xây dựng tại Việt Nam (Trang 90 - 93)