-Cơng dụng của dấu phẩy.
2.Kỹ năng.
-Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
-Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp.
II.Chuẩn bị: Gv: bảng nhĩm Hs: Soạn bài, làm bài tập. III. Tổ chức hoạt động dạy & học.
HĐ 1: Ổn định SS: 61: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu cơng dụng của dấu chấm? 2.Nêu cơng dụng của dấu chấm than?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
Hoạt động của Thầy & Trị Nội dung kiền thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.A. Tìm hiểu chung. A. Tìm hiểu chung. * Hệ thống hĩa kiến thức I. Cơng dụng 1. *H trình bày: *G chốt lại: a ….đó, ….sắt, ….sắt,….dậy, …cái. b …người, ….tay, …nhau, …. c …tung, …
2.
*H trình bày:
*G chốt lại: Lí do đặt dấu phẩy:
+ Giữa thành phần phụ và nòng cốt câu.+ Giữa các ngữ có cùng chức vụ. + Giữa các ngữ có cùng chức vụ.
+ Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích.+ Giữa các vế của câu ghép. + Giữa các vế của câu ghép.
I. Chữa một số lỗi thường gặp.1. 1.
*H trình bày:
*G chốt lại: Đặt dấu (,) vào đúng vị trí thích hợp
a.Chào mào, sáo sậu, sáo đen, …bay về, …nhau, trò chuyện, …nhau,… … b…cổ thụ, …mùa đông, … B. Luyện tập. 1. *H trình bày: A. Tìm hiểu chung. * Hệ thống hĩa kiến thức
Dấu phẩy được dùng để đánh dấuranh giới giữa các bộ phận của câu. ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là:
1.Giữa các thành phần phụ của câuvới CN và VN với CN và VN
2. Giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụtrong câu. trong câu.
3. Giữa một từ ngữ với bộ phận chúthích của nĩ. thích của nĩ.
4. Giữa các vế của một câu ghép.
B.Luyện tập.
-Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp
*G chốt lại: Đặt dấu (,)a …nay, …nước,… a …nay, …nước,…
b. Buổi sáng, …cành cây, …đồi, thung lủng, …mặt đất, …nhà, …
2.
*H trình bày:
*G chốt lại: Thêm dấu (,)a ..xe máy, xe đạp…. a ..xe máy, xe đạp…. b …Hoa huệ, hoa cúc… c … Vườn nhãn, vườn mít…
*H trình bày:*G chốt lại: *G chốt lại: 3.
*H trình bày:
*G chốt lại: Thêm dấu (,)
a…, thu mình trên cành cây, rụt cổ lại.
b …, đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, cô giáo cũ của tôi.c …, thẳng, xòe cánh quạt. c …, thẳng, xòe cánh quạt.
d …xanh biếc, hiền hòa.
4.
*H trình bày:
*G chốt lại: Hai dấu phẩy ngắt câu thành nhịp điệu cân đối, diễn tảvận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay
-Trạng ngữ với nịng cốt câu CN, VN.
trong các câu văn cụ thể.
-Điền thêm các từ ngữ cĩ cùng chức vụ (CN,VN) vào chỗ trống trong các vụ (CN,VN) vào chỗ trống trong các câu văn cụ thể.
-Thêm bộ phận chú thích cho một số từ ngữ trong các câu văn cụ thể. từ ngữ trong các câu văn cụ thể. -Nhận xét về cách dùng dấu phẩy trong một số câu văn cụ thể.
IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:1.Củng cố: Thơng qua bài tập 1.Củng cố: Thơng qua bài tập
2.Hướng dẫn tự học: Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt được mục đích giao tiếp.
- Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng.
3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt và bài TLV sáng tạo
4.Gv rút kinh nghiệm: . . .
. . .
Ngày soạn: 24/4 Ngày dạy: 29/4 Lớp: 61
Tiết: 140 Tập làm văn: TRẢBÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6 & KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.
-Đánh giá việc vận dụng hiệu quả phương pháp viết văn miêu tả sáng tạo. -Đánh giá bài làm tiếng Việt.
1.Kiến thức:
-Biết vận phương pháp viết văn miêu tả sáng tạo và bố cục văn miêu tả. -Biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để làm văn miêu tả sáng tạo -Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào bài kiểm tra.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng viết văn miêu tả sáng tạo, trình tự các bước khi miêu tả sáng tạo. -Rèn luyện chữ viết và lập luận, diễn đạt đúng yêu cầu văn miêu tả sáng tạo. -Vận dụng được kiến thức tiếng Việt.
-GDMT: Cĩ tình cảm, thân thiện với mơi trường.
II.Chuẩn bị: Gv: Chấm bài, sửa bài Hs: Sửa bài III. Tổ chức hoạt động dạy & học.
HĐ 1: Ổn định SS: 61: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu cơng dụng dấu phẩy? 2.Nêu một số ví dụ cụ thể?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới.
HĐ 4: Bài mới: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Hoạt động của Thầy & Trị Nội dung kiền thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
A. Trả bài TLV.
- Biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để tả. Trình bày theo trình tự hợp lí.
- Học sinh nắm vững yêu cầu cơ bản của bài văn miêu tả sáng tạo.
- Bài văn đủ 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu trận đánh nhau. + thân bài: Tả chi tiết; kết quả. + Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân.
1.Phát bài cho HS 2.Sửa bài cho học sinh 3.Thu lại bài.
A. Tập làm vănI. Đề bài tập làm văn I. Đề bài tập làm văn
Hãy tả lại trận đánh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh theo trí tưởng tượng của em.
II. Yêu cầu:
-Viết bài văn miêu tả sáng tạo hồn chỉnh. -Bài viết cĩ bố cục 3 phần MB, TB, KB.
-Cĩ yếu tố tưởng tượng sáng tạo, nêu bật trận đánh giữa Thủy Tinh với Sơn Tinh.
-Khơng sai chính tả, diễn đạt và chữ viết rõ ràng, đẹp. . .
III. Dàn bài:
1.MB: -Mối thù dai dẳng của Thủy Tinh với Sơn Tinh là mối thù truyền kiếp. . . .
- Giới thiệu được hai nhân vật Thủy Tinh với Sơn Tinh trong trận đánh, hồn cảnh diễn ra cuộc đọ sức của hai vị thần.
2.TB.
a. Sự thù hận của Thủy Tinh dẫn tới cuộc đọ sức với các trang bị hiện đại:
-Hành động tàn phá thế giới của Thủy Tinh.
- Trận chiến diễn ra với tài phép và trang thiết bị hiện đại hỗ trợ phe Thủy Tinh
( Bom, mìn, súng đạn. . . )
b. Sự chiến đấu anh dũng và tinh thần đấu tranh quật cường của Sơn Tinh:
-Thái độ, tinh thần chiến đấu của Sơn Tinh (dũng cảm, kiên cường, gan dạ, . . .)
-Hành động chống trả vơ cùng quyết liệt với sự trợ giúp của trang thiết bị hiện đại (áo chống đạn, điện thoại di động, máy vi tính, . . . . tất cả với chức năng hiện đại).
-Thể hiện sức mạnh, sự tài giỏi, thơng minh của Sơn Tinh, lịng dị tha, nhân ái.
-Cuộc chiến kết thúc, chiến thắng lừng lẫy dành cho người anh hùng Sơn Tinh và sự thất bại thảm hại của phe Thủy Tinh.
-Khẳng định tinh thần phịng chống lũ lụt của nhân dân ta, luơn cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên, trồng cây gây rừng chống xĩi mịn do mưa
B. Trả bài kiểm tra tiếng Việt.1.Phát bài cho HS 1.Phát bài cho HS
2.Sửa bài cho học sinh 3.Thu lại bài.
lũ, hạn chế được thiên tai lũ lụt. . . . .
3.KB: Thái độ, tình cảm của em đối với cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong xã hội hiện đại.
-Rút ra được bài học.
B. Trả bài kiểm tra tiếng Việt.(Tiết: 124) (Tiết: 124)