Các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 80 - 84)

1.

*H trình bày . . . *G chốt lại:

a. là người ở đâu? -> Với ý nghĩa giải thích quê quán.

b. là loại truyện gì? -> Với ý nghĩa trình bày cách hiểu.

c. là một ngày như thế nào? -> Ý nghĩa miêu tả đặc điểm.

d. là làm sao? -> Với ý nghĩa đánh giá.

2. Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là. *H trình bày . . .

*G chốt lại:

III. Luyện tập

A. Tìm hiểu chung.

1.Câu trần thuật đơn cĩ từ là là câu cĩ vị ngữ do từ là kết hợp với:

-danh từ hoặc cụm danh từ. -động từ hoặc cụm động từ. -tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. -khi biểu thị ý nghĩa phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ khơng phải, chưa phải.

2.Các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là gồm cĩ:

-Câu định nghĩa. -Câu giới thiệu. -Câu miêu tả. -Câu đánh giá. V C V C V C V C

Bài tập 1, 2:

*H trình bày . . . *G chốt lại:

a. Hoán dụ/ là tên gọi…. C(DT), V( là+ cụm ĐT) => Định nghĩa b. Không phải câu trần thuật đơn có từ là.

c. -Tre/ là cánh tay của người nông dân C(DT) V( là + cụm DT)

-Tre/ còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ

C V

- Nhạc của trúc, nhạc của tre/ là khúc nhạc của đồng quê => Miêu tả.

d. Bồ các/ là Dác chim si. Chim ri/ là dì sáo sậu Sáo sậu/ là cậu sáo đen. Sáo đen/ là em tu hú Tu hú/ là chú bồ các => Giới thiệu

đ. Khơng là câu trần thuật đơn cĩ từ là.

e. Khóc/ là nhục. Và dại khờ/ là những lũ người câm => Đánh giá

Bài tập 3:

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Nam là bạn thân nhất của em (Giới thiệu) . Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là “cháu ngoan Bác Hồ”(Miêu tả). Em rất thán phuc và hứa sẻ phấn đấu học giỏi như bạn Nam

B. Luyện tập

-Xác định câu trần thuật đơn cĩ từ là; xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu trần thuật đơn cĩ từ là; cho biết kiểu cấu tạo của câu trần thuật đơn cĩ từ là đĩ.

-Đặt câu trần thuật đơn cĩ từ là.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Củng cố: Thế nào là câu trần thuật đơn cĩ từ là? Nêu các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là? 2. Hướng dẫn tự học:Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là và các kiểu của loại câu này.

-Viết một đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng câu trần thuật đơn cĩ từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn cĩ từ là. 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Văn bản-Lao xao.

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Tuần 31(28/3- 2/4/2011 )

Ngày soạn:22/3 Ngày dạy:29/3 Lớp: 61 Tiết: 121 Văn bản: LAO XAO

(Trích Tổi thơ im lặng-Duy Khán) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các lồi chim trong văn bản. -Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các lồi chim ờ làng quê trong bài văn. -Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lịng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

1.Kiến thức:

-Giới thiệu các lồi chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các lồi chim ở làng quê trong bài văn.

2.Kỹ năng:

-Đọc-hiểu bài hồi ký-tự truyện cĩ yếu tố miêu tả.

-Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố đĩ.

3. GDBVMT: Liên hệ, bảo vệ các lồi chim, giữ cân bằng sinh thái.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là câu trần thuật đơn cĩ từ là? 2. Nêu các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là?

HĐ4: Bài mới. LAO XAO

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:

-Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu,. . . . 1. Giới thiệu sơ lược tác giả? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

2.Cho biết thể loại văn bản? Nội dung đoạn trích? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Bài viết theo thể ký.

- Hồi tưởng của tác giả: Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp với tả cảnh thiên nhiên.

3. Tìm bố cục của bài? *H trình bày . . . *G chốt lại:

-Đ1: Từ đầu… bay đi: Cảnh buổi sớm chớm hé ở làng quê. -Đ2: Còn lại: Thế giới các loài chim.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. Cảnh làng quê ờ Miền Bắc Việt Nam được miêu tả như thế nào? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Cảnh thiên nhiên ở làng quê

- Giời chớm hè. - Cây cối um tùm.

- Hoa nở: Hoa lan… trắng xóa. Hoa giẻ… mảnh dẻ móng rồng… thơm - Ong, bướm.

=> Từ gợi hình ảnh, màu sắc, hương vị, nhân hoá, so sánh: Bức tranh thiên nhiên ở làng quê tuy đơn sơ nhưng giàu sức sống.

2.Thế giới các lồi chim được tác giả tả các loại chim nào? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Thế giới các loài chim

a. Chim hiền: Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp.

-> Nghệ thuật nhân hóa, dùng từ láy tượng thanh chính xác => chúng mang niềm vui đến cho người nông dân, thiên nhiên.

- Ẩn dụ – so sánh: “Sư hổ mang”

b.Chim dữ

- Diều hâu có cái mũi khoằm. - Quạ: Quạ đen, quạ khoang. - Chèo bẻo như mũi tên đen.

- Chim cắt cánh nhọn như dao bầu -> miêu tả hành động, thói quen. => So sánh thể hiện sự hiểu biết phong phú và tình yêu thiên nhiên, quê hương của tác giả.

*GDBVMT: Liên hệ, bảo vệ các lồi chim, giữ cân bằng sinh thái. *H trình bày . . .

*G chốt lại:

II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . .

*G chốt lại:

A. Tìm hiểu chung.

1. Duy Khán (1934-1993) quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

2.Lao Xao được trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

Cành chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các lồi cây, lồi hoa và các lồi vật.

-Thế giới các lồi chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, cĩ cả chim hiền lẫn chim ác.

II.Nghệ thuật.

-Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.

-Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.

-Lời văn giàu hình ảnh.

-Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.

III. Ý nghĩa văn bản

Bài văn đã cung cấp những thơng tin bổ ích và lý thú về đặc điểm một số lồi chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với lồi vật trong thiên

III. Nêu ý nghĩa văn bản.*H trình bày . . . *H trình bày . . .

*G chốt lại:

nhiên.Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các lồi vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Củng cố: Nêu lại các lồi chim được miêu tả trong văn bản? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả như thế nào về các lồi chim? 2. Hướng dẫn tự học:Đọc kỹ văn bản, nhớ được các chi tiết, hình ảnh miêu tả tiêu biểu về các lồi chim.

-Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ trong văn bản. -Tìm hiểu thêm các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam. 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Ơn tiếng Việt.

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn:22/3 Ngày dạy:29/3 Lớp: 61 Tiết: 122 Tiếng việt: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

-Củng cố những kiến thức đã học về Tiếng Việt.

-Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp.

1. Kiến thức:

-Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, Phĩ từ, So sánh, Nhân hĩa, Ẩn dụ, Hốn dụ, Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn cĩ từ là.

2. Kỹ năng:

-Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? 2.Tác dụng của câu trần thuật đơn?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới. ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Hướng dẫn ơn tập. A.Hướng dẫn ơn tập.

1. Nêu được khái niệm phĩ từ? Cho ví dụ? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

2. Nêu được khái niệm So sánh? Cho ví dụ? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

3. Nêu được khái niệm Nhân hĩa? Cho ví dụ? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

4. Nêu được khái niệm Ẩn dụ? Cho ví dụ? *H trình bày . . . *H trình bày . . .

*G chốt lại:

A. Nội dung ơn tập

1. Phĩ từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tínhtừ. từ.

-Các loại phĩ từ.

+Phĩ từ đứng trước động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

+ Phĩ từ đứng sau động từ, tính từ: thường bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

2. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng đểlàm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-Cấu tạo của phép tu từ so sánh (đầy đủ) bao gồm bốn yếu tố: sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.

-Cĩ hai kiểu so sánh cơ bản: so sánh ngang bằng và so sánh khơng ngang bằng.

5. Nêu được khái niệm Hốn dụ? Cho ví dụ?*H trình bày . . . *H trình bày . . .

*G chốt lại:

6.Các thành phần của câu? Nêu ví dụ? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

7. Nêu được khái niệm Câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? dụ?

*H trình bày . . . *G chốt lại:

8. Nêu được khái niệm câu trần thuật đơn cĩ từ là? Cho ví dụ? Cho ví dụ? *H trình bày . . . *G chốt lại: B. Luyện tập. -Làm bài tập 1 SGK trang 14 - Làm bài tập 1 SGK trang 25 - Làm bài tập 1 SGK trang 58 - Làm bài tập 1 SGK trang 69 - Làm bài tập 1 SGK trang 84 - Làm bài tập 1 SGK trang 94 - Làm bài tập 1 SGK trang 101

dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới lồi vật, cây cối, đồ vật, . . .trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

a.Các kiểu nhân hĩa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

-Trị chuyện xưng hơ đối với vật như đối người.

b.Tác dụng của phép nhân hĩa: làm cho lời thơ, lời văn cĩ tính biểu cảm.

4. Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩnét tương đồng với nĩ. nét tương đồng với nĩ.

a.Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ cĩ tính chất hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm. b.Các kiểu ẩn dụ:

-Ẩn dụ hình thức (dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức).

-Ẩn dụ cách thức (dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức hành động). -Ẩn dụ phẩm chất (dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất). -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác)

5. Khái niệm: hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiệntượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

a.Các kiểu hốn dụ thường gặp: -Lấy một bộ phận để gọi tồn thể.

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. -Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

b.Hốn dụ và ẩn dụ đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác nhưng điểm khác nhau giữa hai phép tu từ này là:

-Giữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ cĩ quan hệ tương đồng.

- Giữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hốn dụ cĩ quan hệ gần gũi (tương cận) 6. Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải cĩ mặt để câu cĩ cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần khơng bắt buộc cĩ mặt.

a.Vị ngữ:

-Là thành phần chính trong câu.

-Cĩ khả năng kết hợp với phĩ từ chỉ quan hệ thời gian.

-Cĩ thể trả lời các câu hỏi: làm gì, làm sao, như thế nào, hoặc là gì?

-Cấu tạo của vị ngữ: thường là động từ hoặc cụm từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.

b.Chủ ngữ:

-Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng cĩ hoạt động, đặc điểm, trạng thái, . . .được miêu tả ở vị ngữ.

-Cĩ thể trả lời các câu hỏi: ai hoặc cái gì, con gì? -Câu tạo thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.

7. Về ý nghĩa, câu trần thuật đơn thường được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sựvật, sự việc hay để nêu một ý kiến. vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w