3.Anh đội viên thức dậy lần thư ba ra sao khi Bác vẫn ngồi trầm ngâm?
II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . .
*G chốt lại:
III. Nêu ý nghĩa văn bản.*H trình bày . . . *H trình bày . . .
*G chốt lại:
- Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện tấm lịng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu kỹ hồn cảnh sáng tác bài thơ. -Học thuộc lịng bài thơ.
-Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp giữa thể thơ năm chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm. -Sưu tầm một bài thơ nĩi lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu.
2.Củng cố: kể lại truyện đã học.
3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Đêm nay Bác khơng ngủ (tt) & ẩn dụ.
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:12/2 Ngày dạy:22/2 Lớp: 61 Tiết:102
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ (tt)
(Minh Huệ) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân cơng và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người
trong bài thơ.
-Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ -Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.
1.Kiến thức:
-Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
-Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2.Kỹ năng:
-Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
-Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng khơng yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. -Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
3. GDTTHCM: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân (đồn dân cơng, anh bộ đội), tinh thần đống cam cộng khổ của Bác Hồ với nhân dân.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Ảnh Bác Hồ. -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61
1.Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng đó? Thái độ của Phrăng khi học tiếng Pháp đã thay đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú có sự thay đổi thái độ đó?
2. Nhân vật thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng? 3.Thế nào là nhân hĩa? Cho ví dụ?
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới.ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ
Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:
-Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu, chậm rãi, tâm tình, thủ thỉ. . . . 1. 2. 3. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. 2.
3.Anh đội viên thức dậy lần thư ba ra sao khi Bác vẫn ngồi trầm ngâm?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Anh đội viên thức dậy lần thứ 3
- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc, nài nỉ Bác ngủ - Bác bày tỏ nổi lòng=> vì sao Bác không ngủ - Bác lo lắng cho đoàn dân công đang nằm dưới mưa. 4. Vì sao khơng kể lại việc lần thứ hai?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Lần hai thức dậy, lại ngủ tiếp chẳng cĩ gì đáng kể. Cịn lần thứ ba cĩ nghĩa là nhiều lần.
GDTTHCM: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: hi sinh quên
mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân (đồn dân cơng, anh bộ đội), tinh thần đống cam cộng khổ của Bác Hồ với nhân dân.
II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . .
*G chốt lại:
III. Nêu ý nghĩa văn bản.*H trình bày . . . *H trình bày . . .
*G chốt lại:
A. Tìm hiểu chung.
1.Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An.
2.Tấm lịng với dân với nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nghệ sĩ.
3.Đêm nay Bác khơng ngủ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện cĩ thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.
1. Câu chuyện cảm động về tấm lịng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ.
2.Tình cảm mến yêu, kính phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.
II.Nghệ thuật.
-Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, cĩ nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
-Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
III. Ý nghĩa văn bản
- Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện tấm lịng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu kỹ hồn cảnh sáng tác bài thơ. -Học thuộc lịng bài thơ.
-Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp giữa thể thơ năm chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm. -Sưu tầm một bài thơ nĩi lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu.
2.Củng cố: kể lại truyện đã học. 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Ẩn dụ.
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:13/2 Ngày dạy:25/2 Lớp: 61 Tiết:103 Tiếng Việt: ẨN DỤ
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm
-Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. -Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.
-Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc-hiểu văn bản viết bài văn miêu tả.
1.Kiến thức:
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. -Tác dụng của phép ẩn dụ.
2.Kỹ năng:
Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng thực tế. -Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nĩi.
3. GDKNS: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hĩa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
-Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hĩa, ẩn dụ.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con. -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1.Đọc thuộc lịng văn bản Đêm nay Bác khơng ngủ?
2.Cho biết lần thứ nhất anh đội viên thức dậy thấy Bác chưa ngủ, anh cĩ cảm nhận như thế nào?
HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. ẨN DỤ
Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:
I.Ẩn dụ là gì?
1.
*H trình bày . . .
*G chốt lại:Người Chadùng để chỉ Bác Hồ.
-Biết được là nhờ ngữ cảnh=>Cĩ ý nghĩa tương đồng, gần nhau. 2.Thế nào là ẩn dụ?
A. Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ. 2.Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ cĩ tính chất hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm.
*H trình bày . . . *G chốt lại: