Nê uý nghĩa văn bản *H trình bày

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 43 - 44)

*G chốt lại:

III. Nêu ý nghĩa văn bản.*H trình bày . . . *H trình bày . . .

*G chốt lại:

-Xây dựng tình huống truyện độc đáo.

-Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.

-Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.

II. Ý nghĩa văn bản.

-Tiếng nĩi là một giá trị văn hĩa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nĩi là yêu văn hĩa dân tộc. Tình yêu tiếng nĩi dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nĩi dân tộc là sức mạnh của văn hĩa, khơng một thế lực nào cĩ thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nĩi dân tộc mình. -Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện. -Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trị của tiếng nĩi dân tộc.

2.Củng cố: kể lại truyện đã học.

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Nhân hĩa

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn:28/1 Ngày dạy:11/2 Lớp: 61 Tiết:99 Tiếng việt: NHÂN HĨA

-Hiểu được tác dụng của nhân hĩa.

-Biết vận dụng kiến thức về nhân hĩa vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. *Lưu ý: Hsinh đã học về nhân hĩa ở Tiểu học.

1.Kiến thức:

-Khái niệm nhân hĩa, các kiểu nhân hĩa. -Tác dụng của phép nhân hĩa.

2.Kỹ năng:

-Nhận biết và bước đầu phân tích được già trị của phép tu từ nhân hĩa. -Sử dụng được phép nhân hĩa trong nĩi và viết.

3.GDKNS: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hĩa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.

-Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hĩa, ẩn dụ.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con. -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, em hãy cho biết:

1.Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng đó? Thái độ của Phrăng khi học tiếng Pháp đã thay đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú có sự thay đổi thái độ đó?

2. Nhân vật thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng?

HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. NHÂN HĨA

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: I. Thế nào là nhân hĩa? A.Tìm hiểu chung: I. Thế nào là nhân hĩa?

-Đọc rõ ràng, đoạn thơ,. . . . Cho biết:

1.Các sự vật được nĩi đến trong đoạn thơ? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Các sự vật được nĩi đến trong đoạn thơ: trời, cây mía, kiến. 2.Các sự vật được gán cho những hành động gì, của ai?

*H trình bày . . .

*G chốt lại:Gán cho hành động của người: Chuẩn bị chiến đấu. “Mặc áo giáp, ra

trận, múa gươm, hành quân”.

3. Cách gọi tên các sự vật cĩ gì khác? *H trình bày . . .

*G chốt lại:Gọi trời =Ơng; Cây mía, kiến gọi bình thường. 4.So sánh hai cách diễn đạt cách nào hay hơn?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Cách diễn đạt ở (2) cĩ tính chất miêu tả, tường thuật. -Cách diễn đạt (1) bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết. 5. Thế nào là nhân hĩa?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Nhân hĩa là gọi hoặc tả nhân vật, cây cối con vật, . .

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w