Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân cơng và tình cảm của người chiến sĩ đối với Ngườ

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 47 - 48)

trong bài thơ.

-Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ -Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.

1.Kiến thức:

2.Kỹ năng:

-Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

-Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng khơng yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. -Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.

3. GDTTHCM: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân (đồn dân cơng, anh bộ đội), tinh thần đống cam cộng khổ của Bác Hồ với nhân dân.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Ảnh Bác Hồ. -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61

HĐ2: Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, em hãy cho biết:

1.Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng đó? Thái độ của Phrăng khi học tiếng Pháp đã thay đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú có sự thay đổi thái độ đó?

2. Nhân vật thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng? 3.Thế nào là nhân hĩa? Cho ví dụ?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới.ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:

-Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu, chậm rãi, tâm tình, thủ thỉ. . . . 1. Nêu nhận xét về thể thơ? Giới thiệu về tác giả Minh Huệ? *H trình bày . . .

*G chốt lại: 5 tiếng/câu, 4 câu/khổ=>ngũ ngơn, tự sự/trữ tình 2. Qua văn bản tấm lịng của Bác với dân với nước như thế nào? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

3. Hồn cảnh sáng tác bài thơ ? Bố cục bài thơ? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Bố cục:

+ 9 khổ đầu: Câu chuyện thứ nhất của anh đội viên với Bác Hồ. + Khổ 10-15: Câu chuyện thứ hai giữa Bác và anh đội viên. +Khổ 16: Suy ngẫm của anh đội viên khi thức luơn cùng Bác.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện? *H trình bày . . .

*G chốt lại:

2. Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên ntn? Tâm hồn của Bác đối với bộ như thế nào?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Anh đội viên thức dậy lần thứ 1:

- Hình ảnh Bác hiện lên rất thiêng liêng gần gũi=> Bác ngồi yên lặng trầm ngâm, suy nghĩ.

-Người cha, mái tóc bạc=> ẩn dụ=> Bác như người cha kính yêu vô cùng thân thiết.

- Bác đi dém chăn=> tình cảm của Bác đối với chiến sĩ. - Băn khoăn, lo lắng

- Theo dõi cử chỉ của Bác.

- Hỏi Bác, cố ngủ nhưng không ngủ được vì lo cho Bác.

=> Hình ảnh Bác trong tâm tư anh đội viên là hình ảnh thật thân thương, ấm áp.

A. Tìm hiểu chung.

1.Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An. 2.Tấm lịng với dân với nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nghệ sĩ. 3.Đêm nay Bác khơng ngủ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện cĩ thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. Câu chuyện cảm động về tấm lịng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ.

2.Tình cảm mến yêu, kính phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.

II.Nghệ thuật.

-Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, cĩ nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.

-Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w