Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 25 - 29)

-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. -Thấy được chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối vời lịng ghen ghét, đố kỵ.

*Trọng tâm kiến thức: 1.Kiến thức:

-Tình cảm của người em cĩ tài năng đối vời người anh.

-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.

của nhân vật chính.

2.Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lý nhân vật.

-Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật. -Kể tịm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.

3.GDKNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: Sống khiêm tốn, biết tơn trọng người khác. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước.

III. Tổ chức hoạt động dạy & học.HĐ 1: Ổn định SS: 61: HĐ 1: Ổn định SS: 61: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1. Cho biết mối quan hệ trực tiếp giữa quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? 2.Nêu Vai trị của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới:

Hoạt động của Thầy & Trị Nội dung kiền thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.A. Tìm hiểu chung. A. Tìm hiểu chung. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. 2.

Hết tiết: 87 sang tiết 88

3.Tâm trạng của người anh như thế nào? *H thảo luận trình bày:

*G chốt lại:

a.Trong cuộc sống thường ngày:

-Coi thường, hay bực bội: gọi em =Meo, bí mật theo dõi các việc làm của em, Tị mị, . . .

b.Khi bí mật về tài vẽ của Meo được chú Tiến Lê phát hiện. -Mọi người mừng rỡ, xúc động, ngạc nhiên

-Rieng người anh cĩ tâm trạng khơng vui: ghen tuơng, đố kỵ, thấy mình thua kém,

-Xem thường em bẩn, thờ dài, . . .

-Miễn cưỡng trước thành cơng của em. . . .

c. Bất ngờ đứng trước bức chân dung của mình (do em gái mình vẽ) thì người anh mới cảm nhận được tính anh em.

-Giật sững: giật mình và sững sờ.

-Thơi miên: trạng thái tinh thần bị chế ngự, mê man, vơ thức. . 4.Đoạn kết truyện cĩ nhận xét gì về người anh?

*H trình bày: *G chốt lại:

-Người đáng trách nhưng cũng đáng cảm thơng và đáng thương.

Vì hối hận, day dứt, nhận ra tài năng của em gái mình, . . .Tâm hồn trong sáng của em gái, biết sửa mình và biết vươn lên, . . .

5.Cĩ nhận xét gì về người em? *H trình bày:

*G chốt lại: Người em hồn niên trong sáng, ngây thơ, . . . .

* GDKNS: Sống khiêm tốn, biết tơn trọng người khác, mình hãy vì mọi người thì mọi người vì mình.

II. Cho biết nghệ thuật văn bản.

III. Ýcho biết nghĩa văn bản.

A. Tìm hiểu chung.

1.Tạ Duy Anh sinh năm 1959, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (Hà Nội). 2.Truyện ngắn Bức tranh của em gái tơi

đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương

lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền

phong.

B. Đọc hiểu văn bản.

I. Nội dung.

1. Nhân vật Kiều Phương -Say mê hội họa.

-Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu. 2.Nhân vật người anh.

-Quan sát những biểu hiện của lịng say mê hội họa của Kiều Phương.

-Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân khơng cĩ năng khiếu gì.

-Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lịng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “Anh trai tơi”.

II. Nghệ thuật văn bản.

-Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.

-Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý nhân vật.

III. Ý nghĩa văn bản.

Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn lao, cao đẹp hơn lịng ghen ghét, đố kỵ.

IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà:

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ truyện, nhớ được những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện.

-Hiểu ý nghĩa của truyện.

-Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi cĩ một ai đĩ đạt thành tích xuất sắc.

2.Củng cố: Kể tĩm tắt truyện?

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Vượt thác

4.Gv rút kinh nghiệm: . . .

. . .

TUẦN: 23(24-29/1/2011)Ngày soạn: 17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 61 Ngày soạn: 17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 61 Tiết: 89 Văn bản: VƯỢT THÁC

(Trích Quê nội- Võ Quảng) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

-Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác. 1.Kiến thức:

-Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.

-Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.

2.Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.

II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học.

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

1. Kể tĩm tắt truyện Bức tranh của em gái tơi?

2.Em cĩ nhận xét như thế nào về Người anh của Kiều Phương?

HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới:VƯỢT THÁC

Hoạt động của Thầy & Trị Nội dung kiền thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.A. Tìm hiểu chung. A. Tìm hiểu chung.

-Đọc rị ràng, đúng yêu cầu văn bản. 1.Nêu sơ lược tác giả?

*H trình bày: *G chốt lại:

2. Văn bản Vượt thác trích từ tác phẩm nào? Cho biết bố cục văn bản? *H trình bày:

*G chốt lại:

a.Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước. b.Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác.

c.Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng Cao Nguyên. 3.Chú thích SGK tr 39

*H trình bày: *G chốt lại:

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. Em hãy nhận xét trình tự miêu tả và điểm nhìn để miêu tả? *H trình bày:

*G chốt lại: Thuyền nhổ sào bắt đầu hành trình ngược dịng sơng

-Sơng rộng, chảy chầm chậm, êm ả, giĩ nồm thổi, thuyền lướt sĩng bon bon, . . . =>so sánh và nhân hĩa (thuyền nhớ rừng, cố lướt cho nhanh. . . )

2. Cuộc vượt thácđược tả như thế nào? *H trình bày:

*G chốt lại: Cuộc vượt thác

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon=> đến ngã ba sông…những bãi dâu trãi ra bạt ngàn=> thuyền xuôi chầm chậm=> vườn tượt um tùm…những chùn cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm.

- Núi cao đột ngột chắn ngang=> thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước=> nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng=> thuyền vùng vằn cứ như trụt xuống, quay đầu chạy về=> thuyền cố lấn lên=> thuyền vượt khỏi thác.

- Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững=> dọc những sườn núi những cây to mọc… như những cụ già vung tay hô đám con cháu.

- Nhân hóa, so sánh từ gợi hình

- Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, hoang sơ, đầy sức sống. 3.Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền như thế nào? *H trình bày:

*G chốt lại: Dượng Hương Thư.

a.Trong đời thường

- Nói năng nhỏ nhẹ

- Tính nết nhu mì,ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ => hiền lành chân chất

b. Lúc vượt thác

- Thả sào, rút sào, rập ràng, nhanh như cắt

A. Tìm hiểu chung.

1.Võ Quảng (1920-2007) quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi. 2.Vượt thác trích từ chương XI của tập truyện ngắn Quê nội-tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sơng Thu Bồn trong những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1.Bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác là: -Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng. -Cảnh đẹp uy nghiêm của vùng núi rừng. 2.Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác, qua đĩ làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

II. Nghệ thuật văn bản.

-Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người. -Sử dụng phép nhân hĩa, so sánh phong phú

- Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt… như một hiệp sĩ.

=> mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng

4.Cĩ thể nĩi khái quát như thế nào về dượng Hương Thư ? *H trình bày:

*G chốt lại: Con người lao động đầy quả cảm, bình tĩnh, dày dạng kinh nghiệm, khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w