GDBVMT:Bảo vệ mơi trường thiên nhiên và mơi trường biển II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh Hs: Soạn bài, SGK

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 65 - 69)

- Trang phục:

3. GDBVMT:Bảo vệ mơi trường thiên nhiên và mơi trường biển II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh Hs: Soạn bài, SGK

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là hốn dụ? Cho ví dụ? 2.Nêu các kiểu hốn dụ? Cho ví dụ?

HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. CƠ TƠ

(Trích Cơ Tơ- Nguyễn Tuân)

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

A.Tìm hiểu chung:

-Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu,. . . . 1. Nêu sơ lược tác giả?

*H trình bày . . . *G chốt lại: 2. Nêu vị trí đoạn trích? *H trình bày . . . *G chốt lại: 3.Chú thích? Bố cục văn bản? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Bố cục văn bản: 3 đoạn:

a.Đầu…ở đây: Toàn cảnh Cô Tô một nàgy sau bão. b.Tiếp… nhịp cánh: Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô. c.Còn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Bức tranh toàn đảo Cô Tô

- Không gian: Một ngày trong trẻo, sáng sủa. - Thời gian: Sau một trận giông bão.

- Bầu trời trong sáng.

- Cây trên núi đảo thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn. - Cát lại vàng.

- Lưới càng thêm nặng mẻ cá giả đôi…

=> Từ gợi tả, màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la và vẻ đẹp tuơi sáng của quần đảo Cô Tô.

Hết tiết 111

2.Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô như thế nào?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô

3.Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô ra sao? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô

*GDBVMT:Bảo vệ mơi trường thiên nhiên và mơi trường biển.

II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . .

*G chốt lại:

III. Nêu ý nghĩa văn bản.*H trình bày . . . *H trình bày . . .

*G chốt lại:

1. Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ơng là viết thể tùy bút và ký. 2.Văn bản Cơ Tơ trích từ thiên ký sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cơ Tơ.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1.Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.

2.Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ.

3.Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cơ Tơ vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc. II.Nghệ thuật. -Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. -Sử dụng các phép so sanh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.

III. Ý nghĩa văn bản: Bài văn cho thấy vẻđẹp độc đáo của thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ, đẹp độc đáo của thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đĩ thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Củng cố: kể lại truyện đã học.

2. Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. -Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh.

-Tham khảo một số bài viết về đảo Cơ Tơ để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc. 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Bài viết số 5-Miêu tả người.

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn:4/3 Ngày dạy:11/3 Lớp: 61 Tiết: 112 Văn bản: CƠ TƠ (tt)

(Trích Cơ Tơ- Nguyễn Tuân) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

-Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cơ Tơ được miêu tả trong bài văn.

-Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngơn ngữ điêu luyện của tác giả. -Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.

1.Kiến thức:

-Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.

-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

2.Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi. -Đo-hiểu văn bản ký cĩ yêu tố miêu tả.

-Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cơ Tơ sau khi học xong văn bản.

3. GDBVMT: Bảo vệ mơi trường thiên nhiên và mơi trường biển.II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh -Hs: Soạn bài, SGK II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là hốn dụ? Cho ví dụ? 2.Nêu các kiểu hốn dụ? Cho ví dụ?

HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. CƠ TƠ (tt)

(Trích Cơ Tơ- Nguyễn Tuân)

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Tìm hiểu chung.

1. Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ơng là viết thể tùy bút và ký. 2.Văn bản Cơ Tơ trích từ thiên ký sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế

2.Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô như thế nào?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô

- …chân trời, ngấn bể sạchnhư tấm kính…

- Mặt trời nhú lên dần -> tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng. - Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc… bằng cả một cái chân trời mâm ngọc trai.. y như một mâm lễ phẩm.

- Vài chiếc nhạn mùa thu… trên mâm bể sáng dần chất bạc nén.

=> So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, từ gợi hình, gợi sắc, gội cảm -> bức tranh trên biển thật đẹp, rực rỡ, tráng lệ, đầy chất thơ.

3.Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô ra sao? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô

- Cái giếng nước ngọt… vui như một cái bến và đậm đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.

- …không biết bao nhiêu là ngừơi đến gánh và múc. - Từng đoàn thuyền… lũ con lành.

=> So sánh, từ gợi cảm: cuộc sống bình yên, giản dị, hạnh phúc. *GDBVMT: Bảo vệ mơi trường thiên nhiên và mơi trường biển.

II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . .

*G chốt lại:

III. Nêu ý nghĩa văn bản.*H trình bày . . . *H trình bày . . .

*G chốt lại:

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1.Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.

2.Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ.

3.Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cơ Tơ vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc. II.Nghệ thuật. -Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. -Sử dụng các phép so sanh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.

III. Ý nghĩa văn bản: Bài văn cho thấy vẻđẹp độc đáo của thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ, đẹp độc đáo của thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đĩ thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Củng cố: kể lại truyện đã học.

2. Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. -Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh.

-Tham khảo một số bài viết về đảo Cơ Tơ để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc. 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Bài viết số 5-Miêu tả người.

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Tuần 29(14-19/3/2011)

Ngày soạn: 11/3 Ngày dạy: 15/3 Lớp: 61 Tiết: 113-114 Tập làm văn: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w