*H trình bày . . . *G chốt lại:
B. Thực hành kể lại các truyệnIV. Củng cố HD tự học ở nhà. IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Tập kể chuyện theo các văn bản đã học 2.Củng cố: kể lại truyện đã học.
3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Kiểm tra văn & Lượm, Mưa
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 27 (28/2-5/3/2011)
Ngày soạn: 22/2 Ngày dạy: 1/3 Lớp: 61
Tiết: 105 Văn học: KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT - Lớp: 6 BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 1 TIẾT, VĂN HỌC
Stt Chủ đề Yêu cầu kỹ năng Phân phối
thời gian
Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập
1 Văn học -Vận dụng kiến thức Văn học vào thực hành bài kiểm tra. bài kiểm tra.
-Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo…
45’ Văn học Trả lời câu hỏi
BẢNG MỨC ĐỘ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 1 TIẾT, VĂN HỌC
Stt Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dung sáng tạo
1 Văn học 1(1điểm) 2(2điểm) 3(2điểm) 4(5điểm)
Đề bài:
1. Ai là nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”? (1điểm) 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? (2điểm)
3. Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi và Buổi học
cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể? (2điểm)
4. Viết đoạn văn ngắn từ 10-15 câu tả ngôi trường của em? (5điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA NGỮ VĂN - LỚP 6
1.Nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”: Chú bé Phrăng. (1điểm)
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là: Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. (2điểm)
3.Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi và Buổi học
cuối cùng” có điểm giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể: Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc. (2điểm)
4.Yêu cầu (5điểm)
1.MB: Giới thiệu được ngơi trường em đang học (1điểm)
2.TB. (3điểm)
-Vị trí ngơi trường em đang học.
-Ngơi trường được xây dựng như thế nào? Màu gì? -Tình cảm của em về ngơi trường em đang học. . .
- Ngơi trường em đang học mang lại cho em những gì trong học tập?
3.KB: Cảm nghĩ của em về ngơi trường. (1điểm)
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. Văn tự sự, thể loại văn hiện đại, thơ
1.Kiến thức:
-Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo…
2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức Văn học vào thực hành bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới.
Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
I. Chép đề lên bảng. II. H làm bài sau 45’
III.Thu bài và nhận xét, đánh giá giờ làm bài.
* Văn học đã học
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học:
2.Củng cố: kể lại truyện đã học.
3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Trả bài TLV số 4.
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:23/2 Ngày dạy:1/3 Lớp: 61 Tiết:106 Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
- HS thấy đựoc ưu, nhược điểm của mình. - Củng cố lại văn tả cảnh.
1.Kiến thức:
-Văn tả cảnh, làm bài văn hồn chỉnh.
2.Kỹ năng:
-Viết bài văn tả cảnh hồn chỉnh.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, chấm, sửa bài cho Hs. -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4
Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNI.Trả bài cho học sinh. I.Trả bài cho học sinh.
II. Phát bài cho học sinh.
III. Sửa bài theo yêu cầu và học sinh sửa bài.
I. Đề bài tập làm văn
Tả cây mai vàng nhà em vào dịp đến, xuân về.
II. Yêu cầu:
-Viết bài văn miêu tả chưa hồn chỉnh.
-Bài viết cĩ bố cục 3 phần MB, TB, KB chưa rõ ràng. -Cịn sai chính tả, chữ viết chưa rõ ràng, chữ viết quá xấu. . . . -Diễn đạt nhiều chỗ chưa rõ ý. . . .Câu thiếu CN hoặc VN, cịn một số bài quá yếu: Sang, Quả, Tài, Kiệt, Chinh, Nam, Thẩm, Trân, Nghĩa,. . . .
-Bài viết cĩ bố cục 3 phần MB, TB, KB. -Khơng sai chính tả, chữ viết rõ ràng, đẹp.
III. Dàn bài:
1.MB: Giới thiệu được cây mai vàng nhà em, cĩ vào dịp nào? 2.TB.
-Vị trí trồng cây mài vàng, chiều cao, to hay nhỏ, . . .
-Cây mai vàng nhà em trổ hoa vào dịp nào? Cách xử lý cho cây mai trổ hoa? Hoa cĩ mấy cánh? Màu sắc của hoa, . . . -Tình cảm của em về cây mai vàng. . .
-Cây vàng mang lại cho gia đình em những tình cảm gì sang năm mới?
3.KB: Ý nghĩa cây mai vàng trong cuộc sống của người Việt
Nam ở vùng đất Nam bộ.
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học:
2.Củng cố: kể lại truyện đã học.
3.Dặn dị: Học bài & soạn bài:Mưa và Lượm
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:23/2 Ngày dạy: 4/3 Lớp: 61 Tiết:107 Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
-Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm.
-Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ.
-Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
1.Kiến thức:
-Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. -Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
-Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đĩ. -Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2.Kỹ năng:
-Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ cĩ sự kết hợp giàu các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
-Đọc-hiểu bài thơ cĩ sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
-Phát hiện và phân tích ý nghĩa của từ láy, hình ảnh hốn dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Tranh. -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1.Đọc thuộc lịng bài thơ: Đêm nay Bác khơng ngủ? Hình ảnh Bác được tác giả so sánh với hình ảnh nào? 2.Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. LƯỢM (Tố Hữu)
Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:
-Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu,. . . .
1.Nêu sơ lược về tác giả? Bài thơ sáng tác trong thời gian nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: 2. Chú thích *H trình bày . . . *G chốt lại: B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. Hồn cảnh gặp gỡ như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Hoàn cảnh gặp gỡ
Hoàn cảnh: ngày Huế đổ máu. Địa điểm: Hàng Bè.
2. Hình ảnh Lượm được thể hiện qua những phương diện nào? *H trình bày . . .
*G chốt lại: Hình ảnh Lượm
A. Tìm hiểu chung.
1. Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, là nhà cách mạng và là nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
-Bài thơ được viết vào năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.
1.Hình tượng chú bé Lượm trong kỷ niệm của tác giả: hồn nhiên, vơ tươi, yêu đời, say mê với cơng việc kháng chiến. 2.Câu chuyện cảm động về sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Hình dáng:
+ Loắt choắt.
+ Như con chim chích.