Đề B.
I.Trả lời trắc nghiệm
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 9
Ý đúng C D D A A B C C B
Câu 8:
A: Quý đất như quý vàng; Giá trị đất bằng giá trị vàng. B: Cĩ hưởng thụ nhớ cơng lao người vung trồng. B: Cĩ hưởng thụ nhớ cơng lao người vung trồng.
II. Tự luận. Tùy khả năng học sinh trình bày. Nêu được các kiểu câu đã sử dụng.
*GV rút kinh
nghiệm: . . . . . .
Họ và tên:. . . Thứ . . . ngày. . . . .tháng. . . . năm 2011
Lớp: 61 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – 1 TIẾT. Đề
B
Điểm Nhận xét của giáo viên.
I.Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn các ý đúng nhất (Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) 1. Ý nào đúng nhất trong các câu trả lời dưới đây?
A. Phĩ từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ.
B. Phĩ từ là những từ chuyên đi kèm động từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ.
C. Phĩ từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. D. Phĩ từ là những từ chuyên đi kèm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ.
2. Cấu tạo của phép tu từ so sánh bao gồm các yếu tố?
A. Sự vật được so sánh. B. Phương diện so sánh. C. Từ so sánh, sự vật dùng để so sánh. D. Cả A,B,C.
3. Câu: “Hoa cười, ngọc thẹn”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh. B. Hốn dụ. C. Ẩn dụ. D. Nhân hĩa.
4. Câu: “Tấc đất, tấc vàng”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh. B. Hốn dụ. C. Nhân hĩa. D. Ẩn dụ.
5. Câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Ẩn dụ. B. Hốn dụ. C. Nhân hĩa. D. So sánh.
6. Câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Hốn dụ. B. Nhân hĩa. C. Ẩn dụ. D. So sánh.
7. Câu:”Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ”.
Kiểu câu nào?
A. Câu ghép. B. Câu trần thuật đơn. C. Câu trần thuật đơn cĩ từ là. D. Cả ý A và B. 8.Cho biết
nghỉa các câu:
A. Tấc đất, tấc vàng:. . . . B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: . . . .
9.Chọn các từ : “A: Khái niệm; B: Hiện tượng; C: Sự vật”điền vào chỗ trống trong đoạn văn cho đúng
nghĩa?
Ẩn dụ là gọi tên . . . , hiện tượng này bằng tên sự vật, . . . khác cĩ nét tương đồng với nĩ.