Nê uý nghĩa văn bản.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 41 - 43)

I. Nội dung.

1.Nhân vật người thầy giáo yêu nước Ha-men: nghiêm khắc nhưng mẫu mực, trong buổi học cuối cùng, thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp-một biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.

2.Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nĩi dân tộc; biết được yêu tiếng nĩi dân tộc là một biểu hiện của lịng yêu nước.

II.Nghệ thuật.

-Kể chuyện bằng ngơi thừ nhất. -Xây dựng tình huống truyện độc đáo. -Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.

-Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.

I. Ý nghĩa văn bản.

-Tiếng nĩi là một giá trị văn hĩa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nĩi là yêu văn hĩa dân tộc. Tình yêu tiếng nĩi dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nĩi dân tộc là sức mạnh của văn hĩa, khơng một thế lực nào cĩ thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nĩi dân tộc mình.

-Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện. -Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trị của tiếng nĩi dân tộc.

2.Củng cố: kể lại truyện đã học.

3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Buổi học cuối cùng (tt) & Nhân hĩa

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn:27/1 Ngày dạy:15/2 Lớp: 61 Tiết:97

Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG.(tt)

(An-phơng-Xơ-đơ-đê)

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đĩ là một phương tiện quan trọng của lịng yêu

nước.

-Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm. 1.Kiến thức:

-Cốt truyện, tình thuống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. -Ý nghĩa, giá trị của tiếng nĩi của dân tộc.

-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.

2.Kỹ năng: -Kể tĩm tắt truyện.

-Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động. -Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tộc nĩi chung và ngơn ngữ dân tộc nĩi riêng.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Trình bày nhiệm vụ bố cục làm bài văn miêu tả người? 2.Nêu những bước khi miêu tả người?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG.

(An-phơng-Xơ-đơ-đê)

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1. 2. 3.

4. Nhân vật thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS nói chung và với Phrăng nói riêng?

+ Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái độ của thầy trong buổi học.

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Thầy Ha-Men

a.Trang phục:áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa thêu đen

b.Thái độ:giọng dịu dàng, trang trọng

c. Hành động:

*Trong buổi học

- Nói với chúng tôi về tiếng Pháp=> kiên nhẫn giảng dạy=> chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh, viết bảng “chữ rông” thật đẹp.

A. Tìm hiểu chung.

1. An-phơng-xơ-Đơ-đê (1840-1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 2.Buổi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ.

B. Đọc hiểu văn bản.I. Nội dung. I. Nội dung.

1.Nhân vật người thầy giáo yêu nước Ha-men: nghiêm khắc nhưng mẫu mực, trong buổi học cuối cùng, thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp-một biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.

2.Phrăng là một cậu học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nĩi dân tộc; biết được yêu tiếng nĩi dân tộc là một biểu hiện của lịng yêu nước.

II.Nghệ thuật.

- Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn=> can đảm dạy hết buổi=> buổi học đầy tính quan trọng, thiêng liêng.

*Cuối buổi học

- Đứng trên bục, người tái nhợt=> nghẹn ngào=> cầm phấn dằn mạnh… cố viết thật to.

- Đứng đó đầu tựa vào tường và chẳng nói giơ tay ra hiệu.

5. Trong truyện, thầy Ha-Men có nói “khi một dân…lao tù” em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy? Qua đó chỉ ra ý nghĩa sâu sắc của việc biểu hiện lòng yêu nước trong truyện ngắn này?

*H Thảo luận trình bày . . .

*G chốt lại: Lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ đã làm khơi dậy tình yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị nước ngoài chiếm đóng.

II.Nêu nghệ thuật văn bản.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w