Các kiểu nhân hĩa.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 44 - 45)

1. Các từ cơ, cậu, bác, lão thường dùng để gọi ai? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Dùng để gọi người, ở đây gọi các sự vật. 2.Các từ chống,xung phong, giữ chỉ hành động của ai? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Chỉ hành động củangười ở đây chỉ hành động của vật. 3.Các từ hỡi, ơi, nhé, nhỉ, . . .dùng để xưng hơ với ai?

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Dùng xưng hơ với người, ở đây xưng hơ với con trâu.

A. Tìm hiểu chung.

1. Nhân hĩa là gọi hoặc tả nhân vật, cây cối con vật, . . .bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới lồi vật, cây cối, đồ vật, . . .trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

2.Các kiểu nhân hĩa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. -Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

-Trị chuyện xưng hơ đối với vật như đối người.

3.Tác dụng của phép nhân hĩa: làm cho lời thơ, lời văn cĩ tính biểu cảm.

B. Luyện tập.

-Nhận biết các kiểu nhân hĩa.

-Tìm hiểu tác dụng của phép nhân hĩa qua một số câu văn hoặc đoạn văn đã học. -Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép nhân hĩa.

4. Cĩ mấy kiểu nhân hĩa? Tác dụng của nhân hĩa? *H trình bày . . . *G chốt lại: B. Luyện tập. 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: Cĩ 4 câu -Bến cảng. . . đơng vui. -Tàu mẹ, tàu con. -Xe anh, xe em. -Tất cả đều bận rộn.

=>Tác dụng gợi khơng khí khẩn trương, phấn khởi của con người 2.

*H trình bày . . .

*G chốt lại:Cách diễn đạt ở bài tập 1 =>nhân hĩa, tạo cảm giác tự hào, sung sướng của người trong cuộc.

-Cách diễn đạt ở bài tập 2=>quan sát ghi chép, tường thuật khách quan của người ngồi cuộc.

3.

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Giống nhau cả hai tả cái chổi rơm. -Khác nhau:

+Cách 1 nhân hĩa, gọi chổi rơm cơ bé, cơ. Văn biểu cảm. +Cách 2 khơng dùng phép nhân hĩa, văn thuyết minh. 4.

*H trình bày . . . *G chốt lại:

a. Trị chuyện, xưng hơ với núi như với người=>giãi bày tâm trạng, mong thấy người thương của người nĩi.

b. Từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của con vật=>đoạn văn rất sinh động.

c. Từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của cây cối và sự vật=>hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người.

5.

*H trình bày . . .

*G chốt lại: Viết đoạn văn cĩ sử dụng phép nhân hĩa.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Hướng dẫn tự học: Nhớ khái niệm nhân hĩa. -Viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép nhân hĩa. 2.Củng cố: Nhắc lại thế nào là phép nhân hĩa? 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Luyện nĩi về miêu tả.

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn: 28/1 Ngày dạy:11/2 Lớp: 61 Tiết:100

Tập làm văn: LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w