Có Kể theo trình tự thời gian Dế Mèn Dế choắt, Chị cốc, cào cào Nhân vật Dế Mèn Ngôi thứ nhất.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 92 - 95)

II. Tự luận: (5điểm)

1 Có Kể theo trình tự thời gian Dế Mèn Dế choắt, Chị cốc, cào cào Nhân vật Dế Mèn Ngôi thứ nhất.

2 Không. Tả cảnh An Ông Hai, cò… - An

- Ngôi thứ I 3 Có. Thời gian Anh trai. KP Tiến Lê, Quỳnh, bố mẹ - Anh trai.

- Ngôi thứ I

4 Không. Tả cảnh Dượng Hương Thư Bạn chèo Bé Cục, cù dao.

Ngôi thứ I

5 Có. Thời gian Prăng Hamen, cụ Hô de… - Prăng

- Ngôi thứ I

6 Không Châu Hoa Mẫn, dân đảo - Tác giả

- Ngôi thứ I

7 Không Cây tre, nhân dân… - Giấu mình

- Ngôi thứ 3

Tác phẩm Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Chính Phụ - Ngôi thứ I

9 Chim, hoa, ong… - Tác giả

- Ngôi thứ I

Ngày soạn:25/3 Ngày dạy:5/4 Lớp: 61 Tiết: 126 Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

-Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là. -Biết vận dụng câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là khi nĩi và viết.

1.Kiến thức:

-Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là. -Các kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là.

2.Kỹ năng:

-Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là. -Dặt được các kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1.Kể một truyện mà em đã được học? Nêu nội dung cơ bản của truyện?

2.Nêu lại nội dung Cây tre Việt Nam? Qua đđĩ em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh cây tre ở làng quê ,nơi em đang sống?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

HĐ4: Bài mới. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ.

Hoạt động của Thầy & trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆNA.Tìm hiểu chung: A.Tìm hiểu chung:

I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là

1.Xác định Chủ ngữ, vị ngữ. *H trình bày . . .

*G chốt lại:

a. Phú ông/ mừng lắm -> cụm tính từ b. Chúng tôi/ hội tụ ở góc sân -> cụm động từ 2.

*H trình bày . . .

*G chốt lại:Chọn các từ phủ định điền vào trước VN Khơng, khơng phài, chưa, chưa phải.

a. . . . ./Chưa (chưa phải, khơng, khơng phải) mừng lắm.b. . . . ./ Chưa (chưa phải, khơng, khơng phải) hội tụ ở góc sân. b. . . . ./ Chưa (chưa phải, khơng, khơng phải) hội tụ ở góc sân.

II.Câu tồn tại và câu miêu tả.

1.

A. Tìm hiểu chung.

1. Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là là câu do một cụm chủ-vị tạo thành; vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành; khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ thường kết hợp với các từ khơng, chưa.

VN CN VN CN VN VN VN

*H trình bày . . . *G chốt lại:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé trai/ tiến lại. VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé trai. VN CN

2.

*H trình bày . . . *G chốt lại

Câu a: Cụm danh từ đứng trước động từ. Câu b: Cụm danh từ đứng sau động từ. 2. Câu nào là câu miêu tả?

*H trình bày . . . *G chốt lại: Câu a

3.Điền câu nào vào đọan văn? *H trình bày . . .

*G chốt lại: Câu a. Vì đây là câu miêu tả.

B. Luyện tập. BT1: Thảo luận. BT2: Độc lập. BT3: GV đọc. C. Hướng dẫn thực hành bài tập. 1. *H trình bày . . . *G chốt lại:

a. - Bóng tre/ trùm lên… thôn (câu miêu tả) CN VN

- Dưới …., thấp thóang/mái đình… kính (câu tồn tại) VN CN

- Dưới…., ta /gìn giữ… lâu đời (câu miêu tả) CN VN

2.

*H trình bày . . . *G chốt lại

b.- Bên hàng xóm tôi có/ cái… Choắt (tồn tại) VN CN

c. …tua tủa/ những mầm non (tồn tại) VN CN

- Măng / trồi…. Lồ (miêu tả) CN VN

3. Nghe đọc chính tả (Cây tre việt Nam- từ Nước Việt Nam ta đến chí khí như người)

*H trình bày . . . *G chốt lại:

2.Các kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là.

-Câu miêu tả(chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm. . . .của sự vật nêu ở chủ ngữ).

-Câu tồn tại (vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thơng báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật).

B. Luyện tập.

1. Xác định và phân tích cấu tạo của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là.

2.Viết đoạn văn miêu tả trong đĩ cĩ sử dụng câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là, kieu63cau6 tồn tại.

IV. Củng cố HD tự học ở nhà.

1.Củng cố: Thế nào là câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là? Câu miêu tả? Câu tồn tại? 2. Hướng dẫn tự học:Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là. -Nhận diện câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là và các kiểu cấu tạo của nĩ. 3.Dặn dị: Học bài & soạn bài: Ơn tập văn miếu tả.

4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày soạn:26/3 Ngày dạy:8/4 Lớp: 61 Tiết: 127 Tập làm văn: ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ

I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.

-Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hĩa các bước, các biện pháp và kỹ năng cơ bản để làm bài văn miêu tả.

-Nhận biết và phân biệt được văn miêu tả và đoạn văn tự sự. -Rèn kỹ năng làm văn miêu tả.

1.Kiến thức:

-Sự khác nhau giữa miêu tả và tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. -Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.

2.Kỹ năng:

-Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. -Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý.

-Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.

II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK

III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 61 HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là? Cho ví dụ? 2. Câu miêu tả? Câu tồn tại? Cho ví dụ?

HĐ3: Giới thiệu bài mới.

Một phần của tài liệu VĂN 8 BÀI VIẾT TLV SỐ 6 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w