Đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tư an toàn xã hội và an toàn trong

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch ở Thành phố Hạ Long (Trang 107 - 113)

-

4.2.8.Đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tư an toàn xã hội và an toàn trong

trong hoạt động du lịch

Để du lịch Hạ Long là điểm đến an toàn thân thiện cho các du khách, bên cạnh xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, cần đặc biệt chú trọng làm tốt công tác đảm bảo an toàn trật tự xã hội, bảo vệ an ninh chính trị, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia. Cần phải thực hiện tốt chủ trương của Đảng là kết hợp phát triển kinh tế du lịch với tăng cường quốc phòng an ninh. Do vậy, hoạt động phát triển du lịch cần phải phối hợp với hoạt động an ninh, quốc phòng. Nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch kết hợp chặt chẽ với với hoạt động giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội. Chống mọi hành động lợi dụng du lịch để gây phức tạp về an ninh trật tự. Thành phố cần hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú tại các khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ với các thủ tục hành chính nhanh gọn, song vừa phải đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra va xử lý nghiêm các phạm trong hoạt động du lịch. Có biện pháp thích hợp trong việc ngăn ngừa các tệ nạn xã hội, hình thành các đường dây nóng để xử lý kịp thời các kiến nghị, phản ánh của du khách. Nghiên cứu xây dựng phương án tổ chức lực lượng chuyên trách làm công tác trật tự công cộng tại các điểm du lịch.

Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý, đặc biệt trong công tác quản lý khách du lịch tham quan vịnh Hạ Long, quản lý tài nguyên du lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Thành phố Hạ Long có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Trong quá trình đổi mới và phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch của TP Hạ Long đã phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, hoạt động du lịch của TP Hạ Long chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh về nguồn tài nguyên du lịch và tài nguyên du lịch nhân văn.

Trong thời gian tới, việc phát triển du lịch ở TP Hạ Long đặt ra những thách thức trong phát triển và QLNN về phát triển du lịch…Từ những phân tíc thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển và QLNN về họat động kinh doanh du lịch, luận văn đã thực hiên được một số vấn đề sau:

- Hệ thống hoá và làm rõ được những vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn về QLNN về du lịch trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập. Luận văn đã tham khảo kinh nghiệm phát triển du lịch và QLNN về du lịch ở một số địa phương có điều kiện tương đồng với TP Hạ Long, rut ra một số bài học kinh nghiệm .

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và các phương pháp nghiên cứu thích hợp, vận dụng vào thực tế phân tích, đánh giá thực trạng phát triển và QLNN về du lịch thời gian qua ở TP Hạ Long; qua đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển, QLNN về du lịch ở TP Hạ Long.

- Từ thực tiễn hoạt động, cũng như xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra trong QLNN về du lịch, luận văn đã đề suất một số quan điểm, phương hướng và mục tiêu giải pháp tăng cường QLNN về phát triển du lịch ở TP Hạ Long trong thời gian tới. Hệ thống các giải pháp mà tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

đề xuất có tính đồng bộ nhằm tăng cường QLNN về phát triển du lịch theo hướng bền vững ở TP Hạ Long.

Tuy đã có nhiều cố gắng, song đề tài luận văn là một vấn đề rộng, khó và có tính liên ngành cao…nên không tránh khỏi những hạn chế….Kính mong được quý thầy cô chỉ bảo để luận văn được hoàn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội.

6. Chính phủ (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, Hà Nội.

7. Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội.

8. Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội.

9. Chính phủ (2004), Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Chính sách phát triển bền vững ở Việt

Nam; Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 Quốc gia của Việt Nam”, VIE/01/21.

11.Bộ Tài nguyên – Môi trường (2006), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam.

12. Bộ Thương mại – Viện nghiên cứu thương mại, Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại - môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam.

13. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

14. Hội nghị thế giới về du lịch bền vững (1995), Điều lệ về du lịch bền vững, Canary Islands, Tây Ban Nha.

15. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tiểu vùng duyên hải Đông bắc, Hà Nội.

16.Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển trung tâm du lịch Hải Phòng – Quảng Ninh đến 2010, Hà Nội.

17. UBND tỉnh Quảng Ninh, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Quảng Ninh.

18. UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh.

19. UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Dự án nghiên cứu khả thi bảo tàng sinh thái vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

20. UBND thành phố Hạ Long (2010), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh.

21. UBND thành phố Hạ Long (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến năm 2010, tầm nhìn đến 2015, Quảng Ninh.

22. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2010.

23. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kế thành phố Hạ Long từ năm 2005 đến năm 2010.

24. UBND tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến năm 2010.

25. UBND thành phố Hạ Long, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long từ năm 2005 đến năm 2010.

26. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ năm 2005 đến năm 2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

27. Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

28. Trần Đức Thanh (2006), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Dại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

29. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề về bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Trịnh Lê Anh (2005), Môi trường xã hội – nhân văn và vấn đề phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam (3).

32. Nguyễn Văn Đính (2003), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí du lịch Việt Nam (2).

33.Trần Nhoãn (2002), Về hiệu quả kinh tế - xã hội của xã hội hóa văn hóa qua hoạt động du lịch, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (4).

34. Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Thơm (2008), Phát triển bền vững về môi trường – lý luận và thực tiễn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

36. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiền (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

38. Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch ở tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

39. Lê Thị Hiền (2009), Du lịch biển đảo ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

40. Ngô Bình Thuận (2009), Tác động của phát triển kinh tế du lịch tới vấn đề việc làm ở tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

41. Nguyễn Thu Hạnh (2003), Tổ chức kiến trúc cảnh quan vùng biển đảo ven bờ Đông Bắc phục vụ du lịch phát triển bền vững; Luận văn Tiến sỹ, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

42. Trần Phương: Bảo tồn văn hóa duyên hải để phát triển du lịch; Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật.

43. Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh thái, Nxb Lao Động, Hà Nội.

44. Nguyễn Văn Thanh (2008), Nghiên cứu và phát triển mô hình du lịch sinh thái theo hướng bền vững - Ví dụ tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên; Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội.

45. PGS.TS. Phạm Trung Lương (2002): Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam; Đề tài cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội.

46. Vũ Tuấn Cảnh - Nguyễn Văn Lưu: Phát triển Du lịch bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường biển; Tạp chí Biển Việt Nam (12).

47. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2011.

48. PGS.TS Phạm Trung Lương, Phát triển bền vững từ góc độ môi trường, tài liệu Nhân học du lịch.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch ở Thành phố Hạ Long (Trang 107 - 113)