8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các BP đề xuất
3.4.1. Mơ tả Phương pháp khảo sát
3.4.1.1. Mục đích khảo sát
Nhằm xác định mức độ của tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất về cơng tác chỉ đạo HĐDH tiếng Anh trong các trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT vào thực hiện trong thực tế địa bàn Tp.Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.
Nếu tất cả 10 biện pháp đều cĩ tính cần thiết, tính khả thi đƣợc đánh giá cao thì đề tài hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đƣợc triển khai thực hiện trong thực tế, cịn nếu chƣa cao tác giả cĩ thể phải điều chỉnh nghiên cứu của mình cho phù hợp.
3.4.1.2. Cách thức khảo sát
Để khảo nghiệm, chúng tơi đã dùng phƣơng pháp phiếu hỏi chuyên gia. Đối tƣợng đƣợc hỏi là 28 đồng chí cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý HĐDH, gồm 08 đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long, 20 đồng chí là Hiệu trƣởng các trƣờng THCS.
3.4.2. Kết quả và nhận xét
Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu nhƣ sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp chỉ đạo HĐDH tiếng Anh của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long
Stt Nội dung các biện pháp
Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần Khơng cần Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi BP1
Chỉ đạo việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV THCS về chủ trƣơng đổi mới GD nĩi chung và đổi mới dạy học ngoại ngữ nĩi riêng
63,8 36,2 0 68,5 31,3 0,2 BP2 Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS thực hiện kế hoạch hố cơng tác QL HĐDH tiếng Anh 67,3 32,7 0 75,0 25,0 0 BP3 Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS quản lý tốt việc thực hiện mục tiêu dạy học, nội dung - chƣơng trình dạy học mơn tiếng Anh
63,5 36,5 2,1 58,7 39,9 1,4
BP4
Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng cơng tác QL thực hiện đổi mới PPDH và đa dạng hĩa các hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh theo hƣớng nâng cao tính tích cực, chủ động của HS
81,1 17,6 1,3 87,3 11,1 1,6
BP5
Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng QL HS và nâng cao hiệu quả cơng tác bồi dƣỡng động cơ, tinh thần, thái độ học tập và phƣơng
Stt Nội dung các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần Cần thiết Khơng cần Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi BP6 Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng quản lý kết quả dạy học kết hợp với thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá KQHT trong mơn tiếng Anh
75,1 24,9 0 71,0 27,8 1,2
BP7
Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng hiệu quả quản lý đầu tƣ, khai thác, sử dụng thiết bị- đồ dùng dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin đảm bảo cho các hoạt động đổi mới dạy học nĩi chung và mơn tiếng Anh nĩi riêng
78 20,6 1,4 74,5 21,8 3,7
BP8
Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dƣỡng nâng cao năng lực QL, trình độ tiếng Anh cho CBQL các trƣờng THCS
65,9 34,0 4,1 68,0 28,1 3,9
BP9
Tăng cƣờng hiệu quả kết hợp với đổi mới cơng tác kiểm tra, tự kiểm tra hoạt động dạy học tiếng Anh của các trƣờng THCS
74,8 24,6 0,6 71,5 26,1 2,4
BP 10
Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS đổi mới cơng tác thi đua khen thƣởng, gắn việc thực hiện chế độ chính sách cho GV với tạo mơi trƣờng làm việc và tạo động lực cho hoạt động dạy và học tiếng Anh
69,0 29,4 1,6 68,1 29,8 2,1
Nhận xét chung:
Qua số liệu bảng trên 3.1 cho thấy các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất trong quá trình chỉ đạo HĐDH tiếng Anh trong các trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long đều đạt ở mức cao (trên 95%). Điều đĩ bƣớc đầu cho phép khẳng định những biện pháp chỉ đạo HĐDH tiếng Anh trong các
trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long đƣợc đề xuất trong luận văn này là cần thiết và cĩ tính khả thi cao.
Tuy nhiên mức độ cần thiết và tính khả thi của các BP đƣợc các chuyên gia đánh giá khơng đồng đều.
* Về tính cấp thiết:
Các biện pháp đƣợc đánh giá cĩ tính cấp thiết (cĩ mức độ cần thiết cao) là biện pháp 1, 2, 5 và 6. Điều đĩ là rất phù hợp với yêu cầu chung của việc chỉ đạo HĐDH tiếng Anh trong các trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long. Trong đĩ, muốn nâng cao chất dạy học tiếng Anh trong trƣờng THCS việc đầu tiên là phải nâng cao nhận thức của CBQL, GV các trƣờng về mục đích, yêu cầu của việc dạy học tiếng Anh.
Vấn đề tạo điều kiện đầy đủ về CSVC và các điều kiện về chế độ, chính sách, tuyên dƣơng khen thƣởng với GV gĩp phần khơng nhỏ động viên, khuyến khích GV yên tâm thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
* Về mức độ khả thi:
Biện pháp đƣợc đánh giá cĩ tính khả thi cao nhất là biện pháp 1, 2 và 5 (99% trở lên). Với tình hình thực tiễn hiện nay thì đây là các biện pháp cĩ thể thực hiện đƣợc vì với yêu cầu của cơng tác quản lý HĐDH việc lập kế hoạch là một điều kiện cần để triển khai các HĐDH, việc lập kế hoạch sát với thực trạng, chỉ ra các biện pháp cụ thể để triển khai thực hiện thì cơng tác quản lý, điều hành mới cĩ hiệu quả.
Biện pháp 9 đƣợc đánh giá ở mức độ thấp nhất (96,1 %). Việc quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý, trình độ tiếng Anh cho CBQL các trƣờng THCS là biện pháp quan trọng và cần thiết nằm trong chính sách quản lý của Thành phố và của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long, tuy nhiên, tính khả thi của biện pháp này cịn phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm, nhận thức của các cấp quản lý, về cơ chế, chính sách chung của Nhà nƣớc và hồn cảnh cụ thể của từng địa phƣơng và nhà trƣờng.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở vận dụng lý luận khoa học QLGD, và thực trạng quản lý HĐDH tiếng Anh trong các trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh, chúng tơi đã đề xuất 10 BPQL nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH tiếng Anh trong các trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long. Sau khi khảo nghiệm, 10 biện pháp đều cĩ tính cần thiết và tính khả thi cao. Vì vậy, 10 biện pháp cĩ thể đƣa vào vận dụng trong thực tế quản lý HĐDH của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long. Các biện pháp này nếu đƣợc triển khai thực hiện sẽ gĩp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của các trƣờng THCS và nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH của Phịng GD&ĐT đối với các trƣờng THCS Tp.Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý HĐDH là hoạt động trọng tâm, cơ bản, xuyên suốt của Phịng GD&ĐT. Để HĐDH trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện cĩ kỷ cƣơng, nền nếp, vận hành đúng quan điểm, đƣờng lối giáo dục của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc, hồn thành mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách thế hệ trẻ đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nƣớc, Phịng GD&ĐT cần phải nâng cao các biện pháp chỉ đạo HĐDH trong các trƣờng THCS, trong đĩ cĩ HĐDH bộ mơn tiếng Anh, nhằm đảm bảo thực hiện đƣợc định hƣớng của Chính phủ trong việc đổi mới và phát triển việc dạy ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất các BPQL phù hợp với các cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục và với các cơ sở thực tiễn dựa trên phân tích thực trạng quản lý HĐDH bộ mơn tiếng Anh trên địa bàn Tp.Hạ Long...
Để thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài đã xây dựng hệ thống lý thuyết bao gồm: các khái niệm cơ bản về quản lý, QLGD, quản lý nhà trƣờng, HĐDH, quản lý HĐDH, HĐDH tiếng Anh, quản lý HĐDH tiếng Anh trong trƣờng THCS; hệ thống lí luận cĩ liên quan nhƣ các chức năng của quản lý, phƣơng pháp quản lý; chức năng quản lý của Phịng GD&ĐT. Hệ thống li luận mà đề tài xây dựng là cơ sở để nghiên cứu các BPQL HĐDH của Phịng GD&ĐT đối với các trƣờng THCS đồng thời giúp Phịng GD&ĐT và Hiệu trƣởng các trƣờng THCS cĩ thể nghiên cứu áp dụng.
Áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, đề tài đã phát hiện, đánh giá đƣợc thực trạng các BPQL HĐDH tiếng Anh trong các trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long. Chỉ ra những ƣu điểm, những tồn tại và những nguyên nhân cơ bản trong quản lý HĐDH tiếng Anh của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long.
- Chỉ đạo việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV THCS về chủ trƣơng đổi mới GD nĩi chung và đổi mới dạy học ngoại ngữ nĩi riêng.
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS thực hiện kế hoạch hố cơng tác QL HĐDH tiếng Anh.
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS quản lý tốt việc thực hiện mục tiêu dạy học, nội dung - chƣơng trình dạy học mơn tiếng Anh.
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng cơng tác QL thực hiện đổi mới PPDH và đa dạng hĩa các hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh theo hƣớng nâng cao tính tích cực, chủ động của HS.
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng QL HS và nâng cao hiệu quả cơng tác bồi dƣỡng động cơ, tinh thần, thái độ học tập và phƣơng pháp tự học cho HS.
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng quản lý kết quả dạy học kết hợp với thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá KQHT trong mơn tiếng Anh.
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS tăng cƣờng hiệu quả quản lý đầu tƣ, khai thác, sử dụng thiết bị- đồ dùng dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin đảm bảo cho các hoạt động đổi mới dạy học nĩi chung và mơn tiếng Anh nĩi riêng.
- Quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển và bồi dƣỡng nâng cao năng lực QL, trình độ tiếng Anh cho CBQL các trƣờng THCS
- Tăng cƣờng hiệu quả kết hợp với đổi mới cơng tác kiểm tra, tự kiểm tra hoạt động dạy học tiếng Anh của các trƣờng THCS
- Chỉ đạo Hiệu trƣởng các trƣờng THCS đổi mới cơng tác thi đua khen thƣởng, gắn việc thực hiện chế độ chính sách cho GV với tạo mơi trƣờng làm việc và tạo động lực cho hoạt động dạy và học tiếng Anh.
- Các biện pháp này thực ra khơng hồn tồn mới, mà cĩ sự kế thừa các biện pháp quản lý chỉ đạo dạy và học nĩi chung, dạy và học tiếng Anh nĩi riêng
đã và đang đƣợc thực hiện ở các trƣờng THCS trên địa bàn Tp Hạ Long. Mặt khác, các biện pháp này đã đƣợc Đề tài nghiên cứu của chúng tơi xác lập, cĩ sự bổ xung, hồn thiện và phát triển trên cơ sở khảo cứu lý luận và thực tiễn.
- Các biện pháp này cũng đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm và bƣớc đầu đã đƣợc đánh giá cao về tính cấp thiết và mức độ khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
-Tiếp tục chỉ đạo thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng, trong đĩ cĩ chƣơng trình giáo dục THCS, chƣơng trình tiếng Anh THCS. Giảm tải một số nội dung chƣa phù hợp, đặc biệt là chƣơng trình tiếng Anh 8.
-Chỉ đạo các trƣờng sƣ phạm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy và kiến thức ban đầu về khoa học quản lý cho giáo sinh.
-Tích cực phối hợp với Bộ Nội vụ tham mƣu với Chính phủ cĩ chế độ xứng đáng cho cán bộ làm cơng tác QLGD tai các Phịng GD&ĐT.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh
-Phối hợp với Sở Nội vụ tham mƣu với HĐND và UBND Tỉnh tăng thêm biên chế chuyên viên cho Phịng GD&ĐT TP để nâng cao hiệu quả quản lý do đặc thù Tp.Hạ Long cĩ nhiều trƣờng học các cấp, GV và HS đơng.
-Tạo điều kiện về kinh phí để tiếp tục mở các lớp đại học quản lý, đào tạo, nâng cao năng lực quản lý và trình độ tiếng Anh, Tin học cho các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT và CBQL các trƣờng. Tổ chức các lớp tập huấn đổi mới PPDH cho GV cốt cán mơn tiếng Anh.
-Tham mƣu với HĐND, UBND tỉnh tăng mức đầu tƣ kinh phí cho các trƣờng xây dựng trƣờng chuẩn để 100% các trƣờng THCS đạt chuẩn.
2.3. Đối với Thành uỷ, HĐDN và UBND Tp.Hạ Long
-Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong các nhà trƣờng. Chỉ đạo các địa phƣơng thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, nhất là thực hiện chỉ tiêu
-Chỉ đạo Ban tổ chức Thành uỷ và Phịng GD&ĐT thực hiện tốt nhiệm vụ quy hoạch, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ để đảm bảo chất lƣợng đội ngũ HT THCS đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng GD&ĐT.
-Quan tâm đầu tƣ, tạo điều kiện cho các nhà trƣờng đƣợc mua sắm, sửa chữa CSVC, trang thiết bị. Cĩ cơ chế hỗ trợ cho CBQL tham gia các lớp học bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý và trình độ tiếng Anh, Tin học.
2.4. Đối với Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long
-Tổ chức các hội nghị khoa học về HĐDH tiếng Anh, rút ra những bài học thành cơng và những hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục. Bổ sung hồn thiện các BPQL HĐDH tiếng Anh đang thực hiện, triển khai thực hiện 10 BP đề xuất của đề tài để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý HDDH tiếng Anh.
-Tiếp tục cải tiến việc tổ chức, sắp xếp bộ máy, vừa đảm bảo chuyên mơn hố, vừa đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng trong cơ quan. Tạo điều kiện động viên cán bộ, chuyên viên của Phịng GD&ĐT tích cực học tập lí luận chính trị, nghiệp vụ quản lý và trình độ Tin học, Ngoại ngữ để đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ QLGD.
-Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ CBQL, chuyên viên Phịng và GV, tạo động lực cho ngƣời lao động yên tâm cơng tác và hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Động viên, khuyến khích kịp thời cán bộ, GV đạt thành tích cao, tạo cơ hội cho GV phấn đấu vƣơn lên trong sự nghiệp. Tham mƣu với Thành uỷ về việc bổ nhiệm CBQL các trƣờng THCS cĩ trình độ tiếng Anh để nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Anh.
2.5. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS
- Tổ chức thực hiện nghiêm túc cĩ hiệu quả các BPQL HĐDH tiếng Anh của Phịng GD&ĐT. Tập trung vào các nhiệm vụ đổi mới PPDH, tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho HS, đổi mới ra đề kiểm tra theo hƣớng tăng cƣờng yêu cầu vận dụng kiến thức, hạn chế ghi nhớ máy mĩc. Tăng
cƣờng tham mƣu với các cấp xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại, chỉ đạo khai thác, sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Triển khai thực hiện cơng tác thi đua khen thƣởng cơng bằng, khách quan, đúng ngƣời, đúng việc. Thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách cho cán bộ, GV, nhân viên trong trƣờng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục - quản lý nhà trường: Một số hướng tiếp cận, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo dục phổ thơng - cấp trung học phổ thơng, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học, Hà Nội.
4. C.Mác - Ph.Ăngghen tồn tập (1993), Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Frederick Winslow Taylor (1909), Học thuyết quản lý theo khoa học.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện