Quản lý giáo dục

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 26 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.1.2. Quản lý giáo dục

QLGD là thực thi các chức năng tổ chức quản lý trong lĩnh vực giáo dục nhằm đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục. Đĩ là sự tác động chủ động, cĩ ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm phát huy tốt nhất các nguồn lực của hệ thống giáo dục cơ cấu giáo dục nhằm đảm bảo các hoạt động sƣ phạm đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục với chất lƣợng, hiệu quả tối ƣu.

Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc “QLGD là hoạt động cĩ ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp

Lập kế hoạch

Tổ chức Thơng tin

Kiểm tra

được mục tiêu của nĩ” [7]. Trong thời đại “giáo dục cho tất cả mọi ngƣời” nhƣ hiện nay, mục tiêu của giáo dục

. Đối tƣợng của QLGD là tồn thể đội ngũ cán bộ, GV, HS và các CSVC, kỹ thuật nhƣ trƣờng, lớp, các trang thiết bị dạy học… và các hoạt động cĩ liên quan đến việc thực hiện chức năng của giáo dục.

QLGD là những tác động cĩ hệ thống, cĩ kế hoạch, cĩ ý thức và hƣớng đích của chủ thể quản lý tới mọi cấp độ khác nhau, đến tất cả các mắt xích của tồn bộ hệ thống nhằm mục đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật của xã hội cũng nhƣ các quy luật của quá trình giáo dục về sự phát triển thể lực, trí lực và tâm lực của con ngƣời.

Chất lƣợng của giáo dục chủ yếu do nhà trƣờng tạo nên, bởi vì khi nĩi đến QLGD phải nĩi đến quản lý nhà trƣờng.

Cũng nhƣ mọi hoạt động quản lý khác, QLGD cĩ hai mục tiêu tổng quát: - Mục tiêu ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu hiện hành của nền kinh tế- xã hội.

- Mục tiêu đổi mới, phát triển quá trình đào tạo đĩn đầu tiến bộ kinh tế- xã hội. Nhƣ vậy, QLGD là hoạt động điều hành các nhà trƣờng để giáo dục vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế.

QLGD chính là quá trình xử lý các tình huống cĩ vấn đề phát sinh trong hoạt động tƣơng tác của các yếu tố trên, để nhà trƣờng phát triển, đạt tới chất lƣợng tổng thể bền vững, làm cho giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là sứ mạng của sự phát triển kinh tế- xã hội.

1.2.2. Quản lý nhà trường

Trƣờng học là tổ chức giáo dục trực tiếp làm cơng tác GD&ĐT thế hệ đang lớn dần lên. Nĩ là tế bào cơ sở, lại vừa là một hệ thống độc lập, tự quản của xã hội. Nhà trƣờng là nơi tiến hành các quá trình giáo dục tổng thể, cĩ nhiệm vụ trang bị kiến thức cho một nhĩm dân cƣ nhất định, thực hiện tối đa

một quy luật tiến bộ xã hội là “Thế hệ đi sau phải lĩnh hội được tất cả kinh nghiệm xã hội mà các thế hệ đi trước đã tích lũy và truyền thụ lại, đồng thời phải làm phong phú những kinh nghiệm đĩ" [1, tr. 45].

Quản lý nhà trƣờng là một bộ phận trong QLGD. Do đĩ, quản lý trƣờng học vừa cĩ tính Nhà nƣớc, vừa cĩ tính xã hội.

Quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng chính là xây dựng mối quan hệ hợp lý giữa các hình thức cơng tác tập thể đối với HS và GV. Do con đƣờng giáo dục lâu dài, do các tình huống trong đời sống nội tại, tâm hồn, đời sống tập thể trong trƣờng cĩ sự biến đổi liên tục nên nĩ đặt ra yêu cầu cao đối với việc quản lý nhà trƣờng, việc tổ chức hợp lý các quá trình GD&ĐT, việc xây dựng CSVC kỹ thuật tổ chức sƣ phạm và các điều kiện khác của GV và HS.

Quản lý nhà trường chính là tổ chức hoạt động giáo dục- dạy học… thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tức là cụ thể hĩa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đĩ thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước [1, tr.8].

Nội dung của quản lý trực tiếp trường học bao gồm: quản lý quá trình dạy học- giáo dục, tài chính- CSVC, quản lý nhân lực, quản lý hành chính và quản lý mơi trƣờng giáo dục. Trong đĩ quản lý dạy học- giáo dục là trọng tâm.

Nhà quản lý ở mỗi loại hình nhà trƣờng, mỗi bậc học sẽ phải đảm bảo vận dụng khác nhau khi thực hiện nguyên lý giáo dục. Tuy vậy, nhà quản lý phải đảm bảo vấn đề cốt yếu đĩ là: xác định mục tiêu quản lý của nhà trƣờng, xác định cụ thể nội dung các mục tiêu quản lý. Mục tiêu quản lý của nhà trƣờng thƣờng đƣợc cụ thể hĩa trong kế hoạch năm học, những mục tiêu này là các nhiệm vụ chức năng mà tập thể nhà trƣờng thực hiện suốt năm học. Trên cơ sở hoạch định các mục tiêu một cách cụ thể, quản lý nhà trƣờng phải cụ thể hĩa cho từng mục tiêu. Những nội dung này là sức sống cho mục tiêu, là điều kiện để mục tiêu trở thành hiện thực.

1.2.3. Mối quan hệ giữa quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

Quản lý trƣờng học là QLGD đƣợc thực hiện trong phạm vi xác định của một đơn vị nhà trƣờng, thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội. Hiện nay các nhà quản lý trƣờng học quan tâm nhiều đến các thành tố mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, tổ chức quản lý và kết quả; đĩ là các thành tố trung tâm của quá trình sƣ phạm, nếu quản lý và tác động hợp quy luật sẽ đảm bảo cho một chất lƣợng tốt trong nhà trƣờng. Quản lý nhà trƣờng là quản lý một thiết chế của hệ thống giáo dục. Đƣơng nhiên quản lý nhà trƣờng cĩ liên quan hữu cơ với QLGD, nhưng là QLGD ở cấp vi mơ (QLGD cấp vĩ mơ là quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng). Nhƣ vậy quản lý nhà trƣờng chính là nội dung quan trọng của QLGD.

1.3. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học

1.3.1. Hoạt động dạy học

Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trƣờng giúp HS tiếp thu những kiến thức phổ thơng cơ bản, hiện đại của nhân loại, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo và những năng lực, phẩm chất trí tuệ cần thiết của ngƣời cơng dân, dạy học cũng là con đƣờng cơ bản để hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức và phát triển nhân cách HS.

HĐDH là quá trình mà trong đĩ dƣới sự tổ chức, điều khiển, lãnh đạo của ngƣời GV làm cho ngƣời học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học.

Nhƣ vậy, HĐDH là hoạt động kép bao gồm hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS. Hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất biện chứng với nhau trong HĐDH. Nếu thiếu một trong hai hoạt động thì khơng cĩ HĐDH. Nếu khơng cĩ hoạt động dạy thì chỉ cịn hoạt động tự học của HS, nếu khơng cĩ hoạt động học thì hoạt động dạy cũng khơng diễn ra.

Hoạt động dạy của GV là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Hoạt động học của HS là hoạt động tự giác, chủ động,

tích cực tiếp thu kiến thức, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình nhằm biến những tri thức của nhân loại thành kiến thức, tri thức của bản thân, tự làm phong phú và phát triển những giá trị của bản thân.

HĐDH diễn ra theo từng quá trình, sau mỗi quá trình, HS đạt đƣợc những tiến bộ mới về kiến thức, kỹ năng và thái độ, nhân cách HS đƣợc hồn thiện dần. Theo tiếp cận hệ thống thì quá trình dạy học là một hệ thống gồm các thành tố cơ bản là: Mục tiêu dạy học; Nội dung; Phƣơng pháp; phƣơng tiện; Hình thức tổ chức dạy học; GV với hoạt động dạy; HS với hoạt động học; Kết quả dạy học. Các thành tố trên của quá trình dạy học tác động qua lại, quan hệ biện chứng với nhau và đặt trong sự tƣơng tác với mơi trƣờng tạo nên tính trồi của hệ thống.

Bản chất của quá trình dạy học: là quá trình nhận thức độc đáo của HS dƣới vai trị chủ đạo của GV. Hoạt động học của HS là hoạt động nhận thức thế giới khách quan. Cũng giống nhƣ nhận thức của nhân loại, nhận thức của HS tuân theo quy luật nhận thức chung: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đĩ là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan" (V.I.Lênin). Tồn bộ nhận thức chung của lồi ngƣời đều thể hiện theo cơng thức đĩ, song trong từng giai đoạn cụ thể, tuỳ từng điểm xuất phát mà quá trình nhận thức đi từ cụ thể đến trừu tƣợng hoặc từ trừu tƣợng đến cụ thể.

Tính độc đáo trong nhận thức của HS thể hiện trên những khía cạnh: Quá trình nhận thức của HS khơng phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà chỉ tái tạo lại những tri thức mà lồi ngƣời đã sáng tạo ra, nhận thức đĩ chỉ mới mẻ đối với bản thân họ. Quá trình nhận thức của HS khơng diễn ra theo con đƣờng mị mẫm, thử sai mà đã đƣợc gia cơng sƣ phạm, chính vì vậy mà chỉ trong một thời gian ngắn, HS cĩ thể tiếp thu đƣợc khối lƣợng kiến thức của nhân loại một cách thuận lợi. Quá trình nhận thức của HS diễn ra dƣới sự lãnh đạo, điều khiển của GV, những ngƣời cĩ trình độ sƣ phạm, cĩ phƣơng pháp

Trong quá trình dạy học phải chú ý đến tính độc đáo trong nhận thức của HS, tránh đồng nhất với quá trình nhận thức chung của nhân loại. Song cũng khơng đƣợc quá coi trọng tính độc đáo mà thiếu quan tâm tổ chức cho HS dần dần tìm hiểu và tập tham gia các hoạt động tìm tịi khám phá khoa học vừa sức, nâng cao dần để chuẩn bị cho họ tự khai thác tri thức, tham gia nghiên cứu khoa học trong tƣơng lai.

1.3.2. Quản lí hoạt động dạy học

Trên cơ sở phân tích khái niệm quản lý và cách tiếp cận HĐDH theo quan điểm hệ thống, chúng tơi cho rằng: quản lý HĐDH là những tác động cĩ hƣớng đích, cĩ kế hoạch, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm phát triển và nâng cao chất lƣợng các thành tố của quá trình dạy học, làm cho HĐDH tiến đến mục tiêu đề ra.

Chủ thể quản lý HĐDH là các cấp QLGD, CBQL trong nhà trƣờng và chính GV, HS. Đối tƣợng quản lý HĐDH là các HĐDH và các yếu tố đảm bảo cho các hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng. Nội dung cơ bản của quản lý HĐDH bao gồm:

- Quản lý mục tiêu, chƣơng trình, nội dung dạy học;

- Quản lý PPDH, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học;

- Quản lý phát triển đội ngũ GV và các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ sƣ phạm của GV;

- Quản lý ngƣời học với các hoạt động Hiệu trƣởng và các quan hệ học tâp, các điều kiện Hiệu trƣởng cĩ liên quan (gia đình, đồn thể, nhĩm học tập...)

- Quản lý kết quả dạy học và việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; - Quản lý mơi trƣờng dạy học và các điều kiện đảm bảo cho các HĐDH

1.3.3. Biện pháp quản lí, biện pháp chỉ đạo trong quản lý hoạt động dạy học

1.3.3.1. Mối quan hệ giữa quản lý và chỉ đạo

Chỉ đạo (lãnh đạo) là một chức năng của quản lý nhƣng trong nhiều trƣờng hợp cũng cĩ thể coi là một khâu, một hoạt động tƣơng đối độc lập của

quá trình quản lý. Chỉ đạo là một hoạt động (hành động) chuyên biệt của người lãnh đạo một tổ chức tác động đến các chủ thể quản lý các bộ phận thuộc quyền nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý đã được hoạch định và đảm bảo cho các hoạt động của các bộ phận đạt được hiệu quả mong muốn.

Chỉ đạo là một quá trình và trong cơng tác chỉ đạo cũng đã bao gồm nhiều yếu tố của các chức năng quản lý khác: Chỉ đạo phải dựa vào kế hoạch chung và cần cĩ riêng của kế hoạch chỉ đạo. Mặt khác, trong chỉ đạo cũng cĩ đầy đủ các yếu tố của cơng tác tổ chức, của cơng tác kiểm tra, đánh giá… Đối tƣợng của cơng tác chỉ đạo trong quản lý là con ngƣời. Bản chất của hoạt động chỉ đạo là thực hiện tác động đến các CBQL, các lãnh đạo bộ phận (hệ bị quản lý). Điều quan trọng của chỉ đạo, lãnh đạo là làm sao tạo ra động cơ và phát huy nhân lực, thúc đẩy con ngƣời hoạt động theo mục tiêu của tổ chức.

Ví dụ, đối tƣợng của chỉ đạo trong quản lý nhà trƣờng là các đầu mối phụ trách cơng việc (lãnh đạo các ban, tổ chuyên mơn và ngƣời phụ trách các nhĩm GV, tập thể HS...). Năng lực chỉ đạo và cũng là nghệ thuật lãnh đạo của Hiệu trƣởng là tác động vào các đầu mối quản lý cấp dƣới thực thi hiệu quả, sao cho họ khơng những tuân thủ các mệnh lệnh, mà cịn tự nguyện và hăng hái làm việc để đạt các mục tiêu của tổ chức.

Khái niệm “Chỉ đạo” theo nghĩa này đƣợc sử dụng trong đề tài. Cĩ thể nĩi “chỉ đạo” chỉ là một khâu quản lý, nhƣng thể hiện tập trung cao nhất các chức năng cơ bản của hoạt động quản lý.

1.3.3.2. Biện pháp quản lý và biện pháp chỉ đạo a) Biện pháp quản lý a) Biện pháp quản lý

Trong hoạt động quản lý, để đạt đƣợc mục tiêu cần phải cĩ các biện pháp nhƣ là dự kiến kế hoạch, sắp xếp tiến trì

. Đĩ chính là BPQL giúp chủ thể quản lý thực hiện các chức năng và nhờ đĩ đạt đƣợc mục tiêu hoạt động đã đề ra.

Theo F.W.Taylor: “Biện pháp quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xă hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển hợp v

quản lý [5, tr.28].

BPQL cĩ quan hệ mật thiết với khái niệm “Phƣơng pháp quản lý”. Nếu Phƣơng pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động cĩ chủ định của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu

đề ra, thì BPQL quản lý và chính là

các cách thức cụ thể thực hiện các chức năng quản lý trong điều kiện thực tế. Từ đĩ, ta xác định: BPQL là sự cụ thể hĩa các phƣơng pháp quản lý thể hiện ở cách thức giải quyết một cơng việc cụ thể đƣợc đặt trong các điều kiện thực tế nhằm thực hiện cĩ hiệu quả các chức năng quản lý và đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Hay nĩi cách khác, BPQL là các cách thức thực hiện các chức năng

quản lý .

Nhƣ vậy, BPQL trong giáo dục là con đƣờng, cách thức tiến hành, cách làm của chủ thể quản lý tác động đến CBQL, GV và HS trong hệ thống giáo dục/cơ sở giáo dục/hoạt động giáo dục nhằm thực hiện tốt các chức năng quản lý, làm cho các hoạt động giáo dục và cả hệ thống/cơ sở giáo dục vận hành hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.

b) Biện pháp chỉ đạo

Theo nội dung của “Chỉ đạo” đã phân tích và xác định ở mục 1.3.3.1 nĩi trên, cĩ thể định nghĩa “Biện pháp chỉ đạo” là một loại BPQL chuyên sâu về thực hiện chức năng chỉ đạo trong quản lý. Đĩ là cách thức chủ thể quản lý tiến hành sử dụng các cơng cụ quản lý tác động vào các hoạt động của đối tượng quản lý (triển khai kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động) trong quá trình thực hiện các mục tiêu quản lý.

Hay nĩi cách khác, Biện pháp chỉ đạo là một biện pháp quản lý chuyên biệt của người lãnh đạo tác động đến các chủ thể quản lý các bộ phận thuộc

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 26 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)