Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 49 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

1.6.2. Các nhân tố khách quan

- Nhận thức của xã hội, của các cấp quản lý và GV về HĐDH tiếng Anh. - Điều kiện về nguồn lực, vật lực phục vụ cho HĐDH tiếng Anh.

- Sự quan tâm của Nhà nƣớc, các cấp, ngành, tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế, các đơn vị cơ sở và sự đáp ứng nhu cầu của xã hội.

- Điều kiện về đội ngũ GV, quy mơ trƣờng, lớp và sĩ số HS.

- Sự phối kết hợp của các thành viên, tổ chức trong các trƣờng THCS. - Điều kiện về văn hố - kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Tiểu kết chƣơng 1

Qua việc nghiên cứu những khái niệm và những cơ sở lý luận cơ bản về khoa học quản lý giáo dục, lý luận về quá trình dạy học và HĐDH, nghiên cứu chức năng nhiệm vụ của Phịng GD&ĐT…, chúng tơi nhận thấy: Để phát triển GD&ĐT cần phải đổi mới và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả QLGD phù hợp với quy luật phát triển đến các thành tố của hệ thống giáo dục, trong đĩ nhiệm vụ trung tâm là quản lý các HĐDH.

Phịng GD&ĐT là cơ quan chuyên mơn giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giáo dục ở địa phƣơng. Cơng tác chỉ đạo HĐDH của Phịng GD&ĐT là trọng tâm của quản lý HĐDH và là những tác động thƣờng xuyên, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của Phịng tới Hiệu trƣởng các trƣờng học thuộc quyền trong địa bàn nhằm đảm bảo cho HĐDH trong các nhà trƣờng vận hành theo quan điểm đƣờng lối giáo dục của Đảng và tiến đến mục tiêu giáo dục đề ra. Chỉ đạo HĐDH tiếng Anh trong trƣờng THCS trực thuộc cũng khơng nằm ngồi các cơ sở lí luận đã trình bày ở trên.

Để nâng cao chất lƣợng dạy và học tiếng Anh trong các trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội về nguồn nhân lực mới, các biện pháp chỉ đạo HĐDH tiếng Anh ở trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT cần phải: một mặt, dựa trên các lý luận về QLGD, quản lý nhà trƣờng, về quản lý HĐDH; Mặt khác, các biện pháp chỉ đạo HĐDH tiếng Anh ở trƣờng THCS của Phịng GD&ĐT cịn cần phù hợp với các cơ sở thực tiễn, các điều kiện thực tế các trƣờng và dựa trên sự phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý HĐDH tiếng Anh trong địa bàn.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG-TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Vài nét khái quát cơ bản về thành phố Tp.Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh và các trƣờng THCS Tp.Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh

2.1.1. Các điều kiện kinh tế- xã hội và GD&ĐT của Tp.Hạ Long

2.1.1.1. Các điều kiện kinh tế- xã hội

Tp.Hạ Long là Thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, cĩ diện tích đất là 27.195,03 ha, cĩ quốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của Tp, cĩ cảng biển, cĩ bờ biển dài 50km, cĩ vịnh Hạ Long (với diện tích 434km2) đã 2 lần đƣợc UNESCO cơng nhận là Di sản thế giới.

Là một trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, Tp.Hạ Long cĩ địa hình đa dạng và phức tạp, đƣợc chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi bao bọc phía Bắc và Đơng bắc (phía Bắc quốc lộ 18A) chiếm 70% diện tích đất của Thành phố, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504m; Vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5m; Vùng hải đảo là tồn bộ vùng vịnh, với 1969 hịn đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đảo đá. Riêng đảo Tuần Châu, rộng trên 400ha nay đã cĩ đƣờng nối với quốc lộ 18A và đã trở thành một khu du lịch nghỉ dƣỡng hiện đại…

Tp.Hạ Long cĩ 20 đơn vị hành chính cấp phƣờng, xã với số dân theo số liệu thống kê năm 2009 là hơn 21 vạn ngƣời. Trong đĩ ngồi dân tộc Kinh chiếm đa số cịn cĩ 15 dân tộc khác, đĩ là: Sán Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Hán, Dao, Thổ, Mƣờng, Vân Kiều, Cao Lan...

Tp.Hạ Long cĩ đầy đủ các điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội nhƣ cĩ vị trí thuận lợi cả về đƣờng thuỷ và đƣờng bộ, cĩ tiềm năng du lịch, cĩ nguồn tài nguyên khống sản, cơ sở hạ tầng đã và đang đƣợc đầu tƣ theo hƣớng đồng bộ... bên cạnh đĩ là sự nỗ lực, sáng tạo và quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền Tp và các tầng lớp nhân dân, cùng với những định hƣớng đúng, những ƣu tiên

Kinh tế- xã hội của Tp Hạ Long tiếp tục cĩ chuyển biến tích cực: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Tp duy trì ở mức cao (ƣớc đạt 2,680 USD); các ngành cơng nghiệp- nơng nghiệp- xây dựng và dịch vụ duy trì mức tăng trƣởng ổn định; An sinh xã hội đƣợc đặc biệt quan tâm, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm nhanh; các lĩnh vực văn hĩa- xã hội cĩ nhiều tiến bộ...

Đứng trƣớc yêu cầu cấp bách của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, GD&ĐT Tp.Hạ Long phải phát triển đáp ứng kịp tốc độ và triển vọng nền kinh tế xã hội của Tp, tạo ra thị trƣờng lao động kỹ thuật mới. Với cơ cấu dân cƣ trẻ, nhiều khu vực tập trung lao động thúc đẩy GD&ĐT phát triển, tăng trƣởng nhanh cả về quy mơ và chất lƣợng.

Trên đây là những tiền đề quan trọng cho sự nghiệp giáo dục đổi mới và phát triển. Cùng với sự phát triển, đi lên về mọi mặt của Tp.Hạ Long về kinh tế, văn hố- xã hội, an ninh- quốc phịng, ngành GD&ĐT Tp.Hạ Long cũng cĩ những bƣớc phát triển cả về qui mơ và chất lƣợng.

2.1.1.2. Khái quát về sự phát triển giáo dục- đào tạo

Những năm gần đây, Tp.Hạ Long đã cĩ hệ thống giáo dục tƣơng đối hồn chỉnh và đa dạng hố với đầy đủ các cấp học, các loại hình trƣờng cơng lập và ngồi cơng lập từ cấp học mầm non, tiểu học, THCS, THPT. Về quy mơ giáo dục, năm học 2012-2013 tồn Tp cĩ 76 trƣờng, trong đĩ cĩ 11 trƣờng THPT (06 trƣờng ngồi cơng lập), 20 trƣờng THCS, 17 trƣờng Tiểu học, 28 trƣờng Mầm non (07 trƣờng ngồi cơng lập), với hơn 4 vạn HS và gần 3000 cán bộ, GV.

Về CSVC trƣờng lớp, đến nay tồn Tp cĩ 46/69 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, cĩ 11 trƣờng mầm non, 16 trƣờng tiểu học, 14 trƣờng THCS, 5 trƣờng THPT. Cĩ 100% phịng học đã đƣợc kiên cố hố. Trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới PPDH.

Cơng tác phổ cập giáo dục (PCGD) đƣợc coi trọng và đạt đƣợc kết quả tƣơng đối tốt. Năm 2000, Tp.Hạ Long đƣợc cơng nhận đạt chuẩn PCGD bậc

tiểu học đúng độ tuổi và đƣợc cơng nhận đạt chuẩn PCGD bậc THCS năm 2005. Tp.Hạ Long đang thực hiện biện pháp duy trì, nâng cao chất lƣợng PCGD bậc THCS và thực hiện PCGD bậc THPT.

Về đội ngũ cán bộ, GV, cuối năm học 2012- 2013 tổng số cán bộ, GV, nhân viên tồn Thành phố là 1952 ngƣời. Tồn ngành đang quyết tâm thực hiện Đề án theo chỉ thị 40 của Ban bí thƣ về việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Về chất lƣợng đội ngũ GV đã đủ về số lƣợng và trình độ chuyên mơn tay nghề, 100% GV ở các cấp học đã đạt chuẩn, trong đĩ GV đạt trên chuẩn là 1313/1952 (đạt tỉ lệ 67,3%).

Chất lượng HS giỏi và chất lượng đại trà ổn định và phát triển, tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS hàng năm đạt trên 99,5%, tốt nghiệp THPT đạt trên 98%, HS đỗ vào các trƣờng cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trƣớc.

Thực hiện Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chƣơng trình thực hiện "Xây dựng xã hội học tập", Tp.Hạ Long đã xây dựng Đề án xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng, nhằm xây dựng mơi trƣờng học tập đa dạng cho tồn xã hội. Kết quả, hiện nay 20/20 phƣờng đã cĩ Trung tâm học tập cộng đồng đang hoạt động hiệu quả.

2.1.1.3. Một số thành tựu của ngành GD&ĐT Tp.Hạ Long những năm gần đây

- Đối với Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long: Liên tục nhiều năm, Phịng GD&ĐT đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh tặng Cờ dẫn đầu Thi đua và với những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long đã vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tặng nhiều phần thƣởng cao quý: Huân chƣơng Lao động hạng Ba năm 1995; Huân chƣơng Lao động hạng Nhì năm 2001; Huân chƣơng Lao động hạng Nhất năm 2005; Năm 2010 đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Độc lập hạng Ba vì đã cĩ thành tích đặc biệt xuất sắc trong cơng tác, gĩp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; Bộ GD&ĐT tặng Cờ thi đua đơn vị xuất sắc.

- Đối với các nhà trường trực thuộc Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long: Trong 10 năm trở lại đây đã cĩ 29 cá nhân đƣợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ƣu tú; 05 tập thể đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhất; và rất nhiều tập thể, cá nhân đã đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Hai, hạng ba, Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh Quảng Ninh...

2.1.2. Khái quát về các trường THCS của Tp.Hạ Long

2.1.2.1. Về quy mơ và chất lượng giáo dục

- Về quy mơ: Cấp THCS Tp.Hạ Long cĩ 15 trƣờng THCS, 05 trƣờng TH&THCS cơng lập và 02 trƣờng TH-THCS&THPT ngồi cơng lập với số HS 11.241, số HS tăng, giảm theo từng năm học, tuy nhiên mức độ tăng giảm là khơng đáng kể. Về cơ bản quy mơ cấp THCS ổn định. Tỷ lệ HS bỏ học hàng năm dƣới 0,5%, tỷ lệ duy trì sĩ số đạt trên 99,5%.

Bảng 2.1. Quy mơ trƣờng, lớp, học sinh cấp THCS (2010-2013)

Năm học trƣờng Số lớp Số Số HS Bình quân sĩ số HS lƣu ban (%) HS bỏ học (%) Tỷ lệ duy trì sĩ số (%) Tỉ lệ HS đƣợc học tiếng Anh (%) 2010-2011 20 312 11.020 35,3 0,1 0,03 99,97 100 2011-2012 20 312 11.006 35,1 0,05 0,03 99,97 100 2012-2013 20 313 11.241 35,9 0,1 0,01 99,99 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm học của Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long)

- Về chất lƣợng giáo dục THCS: luơn duy trì sự ổn định trong những năm qua. Tồn ngành tích cực đẩy mạnh các hoạt động giáo dục tồn diện: các hoạt động giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật, giáo dục quốc phịng, giáo dục hƣớng nghiệp đều đƣợc triển khai ngày càng cĩ hiệu quả và cĩ tác dụng thiết thực trong việc giáo dục tồn diện HS. Coi trọng cơng tác giáo dục chính trị- tƣ tƣởng, đạo đức, giáo dục về an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trƣờng, phịng chống ma tuý, giáo dục thể chất và kỹ năng sống cho HS.

Các cơ sở giáo dục trong Thành phố tiếp tục triển khai đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Hai khơng” với bốn nội dung nhằm xĩa bỏ bệnh thành tích và chống các biểu hiện tiêu cực trong thi cử. Tổ chức các chuyên đề các cấp về chuyên mơn cũng nhƣ giáo dục đạo đức đối với HS. Cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng HS giỏi của Thành phố cũng đƣợc quan tâm triển khai thực hiện cĩ kết quả tốt. Quán triệt mục tiêu GD&ĐT trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Trong nhiều năm học qua, ngành GD&ĐT Tp.Hạ Long đã nỗ lực phấn đấu khơng ngừng với nhiều biện pháp ngày càng nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, đẩy mạnh phong trào thi đua đổi mới PPDH, phƣơng pháp giáo dục HS nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kì mới.

Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm THCS ( 2010-2013)

Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

2010-2011 8707 79 1946 17,7 351 3,2 16 0,1

2011-2012 8993 81,87 1736 15,95 251 2,28 6 0,05

2012-2013 8715 77,5 2315 20,6 301 2,7 2 0,02

(Nguồn: Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long)

Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực THCS (2010- 2013)

Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

2010-2011 3538 32,1 4405 40 2707 24,6 359 3,3 11 0,1

2011-2012 3643 33,1 4291 38,99 2711 24,63 353 3,21 8 0,07

2012-2013 3044 27,1 4424 39,4 3093 27,5 668 6,1 13 0,1 (Nguồn: Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long)

Bảng 2.4. Chất lƣợng học sinh giỏi THCS (2010- 2013)

Năm học

Các mơn văn hố Mơn Máy tính cầm tay và Tốn, tiếng Anh qua mạng Internet Cấp T.phố Cấp Tỉnh Cấp T.phố Cấp Tỉnh Cấp Q.gia

SL % SL % SL % SL % SL %

2010-2011 471 4,3 205 1,9 253 2,3 91 0,8 8 0,7 2011-2012 495 4,5 193 1,7 156 1,4 41 0,4 7 0,06 2012-2013 485 4,3 179 1,6 151 1,3 64 0,6 8 0,07

(Nguồn: Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long)

Trong các kì thi HS giỏi cấp Tỉnh, Tp.Hạ Long luơn là đơn vị xếp thứ Nhất tồn đồn về chất lƣợng và số lƣợng HS đạt giải, số lƣợng giải mà Hạ Long đạt đƣợc luơn chiếm ½ tổng số giải của các kì thi. Tuy chất lƣợng giáo dục đã cĩ sự tiến bộ đáng kể, đƣợc ghi nhận qua các số liệu tổng kết hàng năm, song so với yêu cầu đổi mới của đất nƣớc và yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Ninh nĩi chung và Tp.Hạ Long nĩi riêng thì chất lƣợng giáo dục phổ thơng, trong đĩ cĩ cấp THCS của Tp.Hạ Long cịn phải cố gắng nhiều hơn nữa, cĩ các biện pháp hiệu quả hơn nữa.

2.1.2.2. Về đội ngũ và cơ sở vật chất trường học

a) Phịng GD&ĐT TP Hạ Long là cơ quan chuyên mơn giúp UBND Thành phố quản lý hoạt động giáo dục trên địa bàn. Phịng GD&ĐT Tp.Hạ Long hiện cĩ 27 biên chế. Lãnh đạo Phịng cĩ 4 đồng chí gồm 01 đồng chí Trƣởng phịng và 03 đồng chí Phĩ Trƣởng phịng. Các bộ phận chức năng của Phịng đƣợc chia thành 4 tổ cơng tác:

- Tổ 1 (Quản lí- Tài vụ) gồm 8 ngƣời phụ trách các cơng tác: Tổ chức cán bộ; Thi đua, kế hoạch, tổng hợp; Tài vụ, tài chính, tài sản; Bảo hiểm; Chế độ chính sách HS- sinh viên do đồng chí Trƣởng phịng làm tổ trƣởng.

- Tổ 2 (Thanh tra- CSVC- Xây dựng) gồm 5 ngƣời phụ trách các cơng tác: Cơng tác sách, thiết bị trƣờng học; CSVC; Cơng tác xã hội hố; Cơng tác

- Tổ 3 (Chuyên mơn phổ thơng) gồm 6 ngƣời phụ trách các cơng tác: Quản lý, chỉ đạo chuyên mơn khối phổ thơng; Cơng nghệ thơng tin, trang Web; Hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thơng; Văn nghệ; PCGD Tiểu học, THCS, THPT; Dạy thêm, học thêm do 1 đồng chí Phĩ Trƣởng phịng làm tổ trƣởng.

- Tổ 4 (Chuyên mơn mầm non- Cơng nghệ thơng tin- Cơng tác HS, sinh viên- Hành chính- Bảo vệ- Lái xe) phụ trách các cơng tác: Quản lý, chỉ đạo, chuyên mơn tồn cấp học Mầm non; Cơng tác PCGD mầm non cho trẻ em 5 tuổi; Cơng tác HS- sinh viên; giáo dục pháp luật; Cơng tác giáo dục thƣờng xuyên; Hoạt động các trƣờng ngồi cơng lập; Cơng tác Đồn- đội; Cơng tác Văn thƣ- Hành chính- Nội vụ cơ quan do 1 đồng chí Phĩ Trƣởng phịng làm tổ trƣởng.

Về trình độ đào tạo, 100% Lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT cĩ trình độ Đại học, 01 đồng chí cĩ trình độ Thạc sĩ QLGD, 02 đồng chí cĩ trình độ Cao cấp lí luận chính trị, 18 đồng chí đã qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý nhà trƣờng và đã từng giữ cƣơng vị Hiệu trƣởng, PHT các trƣờng.

b) Về đội ngũ cán bộ, GV các trường THCS:

Tổng số GV THCS Tp.Hạ Long, đến năm học 2012 - 2013 cĩ 709 cán bộ, GV và nhân viên. Số CBQL và GV là 660 ngƣời, 100% CBQL và GV đạt trình độ chuẩn, trong đĩ trên chuẩn đạt 67,3%, tỷ lệ bố trí GV/lớp ở mức cao (trên 2,49 GV/lớp, trong khi qui định của Bộ GD&ĐT tỉ lệ là 1,9 GV/lớp). Đây cĩ thể coi là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện.

Bảng 2.5. Thống kê số lƣợng và chất lƣợng cán bộ, giáo viên các trƣờng THCS Tp.Hạ Long năm học 2012 - 2013 TT Tên trƣờng CBQL Giáo viên Tổng số Trình độ Tổng

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 49 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)