Quy trình quản lý HĐDH của Phịng GD&ĐT

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 47 - 49)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.2.3.Quy trình quản lý HĐDH của Phịng GD&ĐT

Thực chất là thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý trong thực tiễn, trong đĩ thực hiện chức năng “chỉ đạo” là nhiệm vụ cơng tác trọng tâm và thƣờng xuyên:

- Kế hoạch hố cơng tác quản lý HĐDH: Lập kế hoạch quản lý HĐDH cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ giúp nhà quản lý ứng phĩ với những thay đổi của

hồn cảnh, cho phép nhà quản lý tập trung vào mục tiêu, cho phép nhà quản lý chọn những phƣơng án tối ƣu, khai thác cĩ hiệu quả nhất các nguồn lực cho dạy học, đồng thời nĩ cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm tra.

- Các cơng tác tổ chức: Phịng GD&ĐT thực hiện chức năng này trên 2 nội dung là tổ chức bộ máy và tổ chức cơng việc.

Về tổ chức bộ máy, trƣớc hết đĩ là việc sắp xếp, phân cơng trách nhiệm cụ thể rõ ràng, xây dựng quy chế phối hợp trong cơng tác giữa các bộ phận của Phịng GD&ĐT. Làm tốt cơng tác tham mƣu với Huyện uỷ, UBND huyện làm tốt cơng tác quy hoạch đội ngũ CBQL, bổ nhiệm lại kết hợp với luân chuyển cán bộ nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý trƣờng học. Quản lý tốt việc thi tuyển viên chức của các trƣờng kết hợp với điều động GV dạy liên trƣờng để đội ngũ GV của các trƣờng đủ về số lƣợng, chuẩn hố về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu.

Về tổ chức cơng việc, Phịng GD&ĐT cần phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận thực thi từng phần của kế hoạch quản lý. Chỉ đạo các trƣờng phân cơng chuyên mơn đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với trình độ, năng lực để nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Các hoạt động chỉ đạo: Sau khi xây dựng kế hoạch quản lý HĐDH, sắp xếp tổ chức CBQL, GV, Phịng GD&ĐT phải dùng quyền lực quản lý Nhà nƣớc để chỉ đạo, điều hành các trƣờng tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề ra. Các tác động chỉ đạo thƣờng đƣợc thực hiện bằng các quyết định, bằng kế hoạch và các văn bản hành chính hay tổ chức hội họp giao ban để triển khai nhiệm vụ. Để ra quyết định chính xác, ngƣời quản lý cần thƣờng xuyên nắm bắt thơng tin ngƣợc từ thực tiễn dạy học, phát hiện đƣợc những khĩ khăn, những yếu kém, lệch lạc trong HĐDH để ra quyết định điều chỉnh.

- Các hoạt động kiểm tra, thanh tra: Đây là các cơng việc quan trọng trong cơng tác quản lý nĩi chung và trong quản lý HĐDH nĩi riêng. Kiểm tra HĐDH là một quá trình gồm 3 bƣớc: Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá, đo đạc

việc thực hiện nhiệm vụ và điều chỉnh các sai lệch nhằm làm cho hệ thống tiến đến mục tiêu đã xây dựng.

Trong kiểm tra cĩ nhiều hình thức: nghe báo cáo; phỏng vấn, trao đổi với CBQL, GV, phụ huynh HS, lãnh đạo địa phƣơng; nghiên cứu hồ sơ; dự giờ… Trong cơng tác kiểm tra cần kết hợp kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất; kết hợp giữa kiểm tra của Phịng GD&ĐT với tự kiểm tra của nhà trƣờng và tự kiểm tra của GV, kiểm tra của cơ quan cấp trên với kiểm tra chéo giữa các trƣờng. Các chức năng của kiểm tra khơng thực hiện độc lập tách rời nhau mà cĩ tác dụng tƣơng tác hỗ trợ nhau tạo nên sức mạnh kiểm tra.

1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động dạy học tiếng Anh trong các trƣờng THCS của phịng GD&ĐT

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 47 - 49)