Vị trí, mục tiêu của giáo dục THCS

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

1.4.1.1. Vị trí, mục tiêu của giáo dục THCS

Mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục mà Luật Giáo dục Việt Nam 2005 đã đề ra “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mỹ và nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [19, tr.1].

Giáo dục THCS là cấp cơ sở của bậc Trung học, tạo tiền đề cho phân luồng và liên thơng giữa giáo dục phổ thơng và giáo dục chuyên nghiệp. Giáo dục THCS đƣợc thực hiện trong 4 năm từ lớp 6 đến lớp 9. HS vào lớp 6 phải hồn thành chƣơng trình giáo dục Tiểu học, cĩ độ tuổi là 11 tuổi.

Mục tiêu chung của giáo dục THCS là: giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của Tiểu học, cĩ trình độ học vấn phổ thơng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyên nghiệp và học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [19] .

Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong chƣơng trình THCS, HS phải đạt đƣợc những yêu cầu cơ bản sau [3]:

- Yêu nƣớc, hiểu biết và cĩ niềm tin vào lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tự hào về truyền thống dựng nƣớc và giữ nƣớc và nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc, quan tâm đến những vấn đề bức xúc cĩ ảnh hƣởng đến quốc gia, khu vực và tồn cầu. Tin tƣởng và gĩp phần thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh" thơng qua các hoạt động học tập, lao động cơng ích xã hội. Cĩ lối sống lành mạnh, cần kiệm, trung

thực, cĩ lịng nhân ái, tinh thần hợp tác, ý thức trách nhiệm ở gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng và xã hội, tơn trọng và cĩ ý thức đúng đắn đối với lao động, tuân thủ nội quy của nhà trƣờng, các quy định nơi cơng cộng nĩi riêng và pháp luật nĩi chung.

- Cĩ kiến thức phổ thơng cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật làm nền tảng để từ đĩ cĩ thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học, xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và cơng nghệ. Nắm đƣợc những kiến thức cĩ ý nghĩa đối với cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Bƣớc đầu hình thành và phát triển đƣợc những kỹ năng, phƣơng pháp học tập của các bộ mơn. Cuối cấp học, cĩ thể cĩ những hiểu biết sâu hơn về một lĩnh vực tri thức nào đĩ so với yêu cầu chung của chƣơng trình, tuỳ khả năng và nguyện vọng, để tiếp tục học THPT, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống.

- Cĩ kỹ năng bƣớc đầu vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm thu đƣợc của bản thân. Biết quan sát, thu thập, xử lý và thơng báo thơng tin thơng qua nội dung đƣợc học. Biết vận dụng và trong một số trƣờng hợp cĩ thể vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc những vấn đề thƣờng gặp trong cuộc sống bản thân và cộng đồng. Cĩ kĩ năng lao động kĩ thuật đơn giản. Biết thƣởng thức và ham thích sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống và trong văn học nghệ thuật. Biết rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe. Biết sử dụng hợp lý thời gian để giữ cân bằng giữa hoạt động trí lực và thể lực, giữa lao động và nghỉ ngơi. Biết tự định hƣớng con đƣờng tự học tập và lao động tiếp theo.

- Trên nền tảng những kiến thức và kỹ năng nĩi trên, mà hình thành và phát triển năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố.

- Năng lực hành động cĩ hiệu quả mà một trong những thành phần quan trọng là năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Mạnh dạn trong suy nghĩ, hành động trên cơ sở phân biệt đƣợc đúng, sai.

- Năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn để cĩ thể chủ động, linh hoạt sáng tạo trong học tập, lao động, sinh sống cũng nhƣ hồ nhập với mơi trƣờng tự nhiên, cộng đồng xã hội.

- Năng lực giao tiếp, ứng xử với lịng nhân ái, cĩ văn hố và thể hiện tinh thần trách nhiệm với bản thõn, gia đình, cộng đồng xã hội.

- Năng lực tự khẳng định, biểu hiện ở tinh thần phấn đấu học tập và lao động, khơng ngừng rèn luyện bản thân, cĩ khả năng tự đánh giá và phê phán trong phạm vi mơi trƣờng hoạt động và trải nghiệm của bản thân.

1.4.1.2. Nội dung, phương pháp dạy học cấp THCS

Trong Luật Giáo dục và Điều lệ trƣờng THCS đã ghi rõ:

- Nội dung giáo dục THCS nhằm củng cố, phát triển nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho HS cĩ những hiểu biết phổ thơng, cơ bản về Tiếng Việt, Tốn, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; cĩ những hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp.

- Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.

1.4.1.3. Tổ chức hoạt động dạy học ở trường THCS

Trong nhà trƣờng phổ thơng nĩi chung, trƣờng THCS nĩi riêng, HĐDH đƣợc coi là một hoạt động trọng tâm, phong phú về nội dung và hình thức, thƣờng diễn ra trong quá trình dạy học và giáo dục với sự tham gia nhiều nhân tố, chịu sự tác động của nhiều lực lƣợng nhƣ: Gia đình- nhà trƣờng- xã hội.

HĐDH ở trƣờng THCS giữ một vị trí trung tâm bởi nĩ chiếm hầu hết thời gian, khối lƣợng cơng việc của thầy và trị trong một năm học, nĩ là nền tảng quan trọng để thực hiện thành cơng mục tiêu giáo dục tồn diện của nhà trƣờng phổ thơng; đồng thời nĩ quyết định kết quả đào tạo của nhà trƣờng.

Chính vì vậy nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng phổ thơng là phải dành nhiều thời gian cho cơng tác HĐDH, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

a) Tổ chức HĐDH ở trường THCS nhằm gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học:

- Hình thành đƣợc cơ sở học vấn phổ thơng THCS, nĩi rõ hơn là hình thành cho thanh thiếu niên cĩ một trình độ văn hố phổ thơng.

- Chuẩn bị cho HS sau khi tốt nghiệp THCS cĩ thể học tiếp lên cấp học cao hơn là THPT; học nghề hoặc tham gia lao động trong xã hội.

- Đây là cấp học kế thừa thành tựu của giáo dục tiểu học, chuẩn bị những điều kiện cho HS bƣớc vào cuộc sống hoặc học cao lên…

b) Tổ chức HĐDH ở trường THCS tạo điều kiện cho HS nghiên cứu cơ sở của những khoa học với sự phong phú, đa dạng của những bộ mơn, khối lƣợng tri thức lớn phức tạp, sâu sắc, hệ thống hơn. Nội dung, chƣơng trình trong trƣờng THCS đƣợc thiết kế để phát triển nhân cách tồn diện cho HS. Các nội dung này vừa sức với HS tạo cho các em sự tích cực, hứng thú, sáng tạo trong hoạt động nhận thức.

c) Tổ chức HĐDH ở THCS được thực hiện theo từng mơn học đƣợc chỉ đạo, hƣớng dẫn trực tiếp của GV bộ mơn. Điều này khác với HĐDH ở cấp Tiểu học, GV chủ nhiệm lớp đảm nhiệm rất nhiều mơn học… cịn ở cấp THCS mỗi mơn học đƣợc 1 GV cĩ trình độ chuẩn, phƣơng pháp, phong cách… dạy học riêng của mơn học đĩ nên tạo đƣợc sự đa dạng trong dạy học. Vấn đề này cũng ảnh hƣởng đến nhân cách HS. Chính vì vậy, GV cần cải tiến PPDH cho phù hợp với đặc điểm mơn mình đảm nhiệm cũng nhƣ đối với đặc điểm của đối tƣợng HS.

d) Lứa tuổi HS trong trường THCS chủ yếu là lứa tuổi thiếu niên, ở độ tuổi này cĩ nhiều diễn biến tâm lý phức tạp, đĩ là giai đoạn chuyển đổi từ trạng thái tâm lý của trẻ con sang ngƣời lớn, là thời kỳ HS tập tành làm ngƣời lớn.

Ngƣời GV phải cĩ sự quan tâm, cảm thơng, chia sẻ đối với HS. Đây cũng là đặc điểm cơ bản của HĐDH của trƣờng THCS.

1.4.2. Hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường THCS

1.4.2.1 Vị trí, vai trị của tiếng Anh trong trường THCS

Hiện nay, tiếng Anh là ngoại ngữ đƣợc sử dụng phổ biến khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội quốc tế và đƣợc coi nhƣ là một sinh ngữ mà con ngƣời trên thế giới dùng làm cơng cụ trao đổi, nắm bắt thơng tin. Do lợi thế này mà Tiếng Anh là một ngoại ngữ đƣợc chính thức coi là mơn học chính khố trong chƣơng trình giảng dạy ở các bậc học phổ thơng. Điều đĩ chứng tỏ ngoại ngữ nĩi chung và tiếng Anh nĩi riêng cĩ một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Bộ mơn tiếng Anh nhờ vậy cĩ chỗ đứng khơng kém phần quan trọng so với các bộ mơn văn hố khác ở các trƣờng phổ thơng.

Với vai trị quan trọng của bộ mơn tiếng Anh trong trƣờng phổ thơng, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Thơng tƣ về việc đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy học ngoại ngữ trong các trƣờng THCS. Mơn tiếng Anh ở trƣờng THCS cịn gĩp phần phát triển tƣ duy ngơn ngữ, hỗ trợ cho việc dạy học, tiếng Anh khơng những chuyển tải nội dung của nhiều mơn học khác mà cịn gĩp phần hình thành và phát triển nhân cách của HS, giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện ở trƣờng phổ thơng.

Trong Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” của Chính phủ cũng chỉ rõ mục tiêu “Đổi mới tồn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học cĩ đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong mơi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hĩa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh

của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” [11, tr1]. Đề án quy định ngoại ngữ đƣợc dạy nhà trƣờng phổ thơng: “... mơn ngoại ngữ được dạy và học trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân là tiếng Anh và một số ngơn ngữ khác” [11, tr2].

Để phát triển tồn diện địi hỏi bản thân mỗi ngƣời phải tự nỗ lực phấn đấu nhiều mặt về đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mỹ, phát triển đƣợc năng lực cá nhân… trong đĩ, muốn nắm bắt và cập nhật tri thức của nhân loại nhất là khoa học và cơng nghệ trong xu thế hội nhập tồn cầu thì con ngƣời Việt Nam trong thời đại hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai phải biết thêm ít nhất một ngoại ngữ ngồi tiếng mẹ đẻ.

1.4.2.2. Hoạt động dạy tiếng Anh ở trường THCS

Với đặc trƣng riêng của bộ mơn, tiếng Anh khơng giống với các mơn học khác. Trong quá trình dạy và học, HS phải luơn tham gia với tƣ thế chủ động. Các kĩ năng nghe- nĩi- trả lời câu hỏi địi hỏi HS phải cĩ khả năng tƣ duy tốt, phản xạ nhanh và mạnh dạn để phát triển khả năng giao tiếp trong giờ học. Để đạt đƣợc điều này, GV đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc lập kế hoạch, tổ chức, sắp xếp, kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích HS để HS phối hợp tốt cùng GV tổ chức tốt HĐDH.

HĐDH ngoại ngữ nĩi chung và dạy học tiếng Anh nĩi riêng đều phải quan tâm đến 4 kĩ năng: Nghe- Nĩi- Đọc- Viết. HĐDH tiếng Anh là một quá trình liên tục, giúp ngƣời học từng bƣớc làm chủ đƣợc 4 kĩ năng của ngơn ngữ và chủ động lĩnh hội kiến thức của ngơn ngữ đĩ.

Ở trƣờng THCS, mục tiêu chung của bộ mơn tiếng Anh là: Nhằm hình thành và phát triển ở HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Học xong THCS, HS cần đạt những yêu cầu chủ yếu sau:

* Kiến thức: Nắm đƣợc kiến thức cơ bản, tối thiểu và tƣơng đối hệ thống tiếng Anh thực hành hiện đại phù hợp lứa tuổi; Cĩ sự hiểu biết tƣơng đối khái

* Kĩ năng: Cĩ khả năng sử dụng tiếng Anh nhƣ một cơng cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản, cơ bản, phổ thơng dƣới dạng nghe, nĩi, đọc, viết.

* Thái độ: Cĩ tình cảm, thái độ đúng đắn đối với đất nƣớc, con ngƣời, nền văn hĩa và ngơn ngữ đang học; Bƣớc đầu cĩ nhu cầu và biết cách tự học để nắm và sử dụng tiếng nƣớc ngồi trong học tập và trong đời sống.

Ngồi mục tiêu chung đã nêu ở trên, ở mỗi khối lớp đều cĩ mục tiêu cụ thể cho từng khối lớp và từng kĩ năng.

1.4.2.3. Một số phương pháp cơ bản trong dạy học tiếng Anh:

PPDH tiếng Anh cấp THCS: Theo Lý luận dạy học, thì PPDH tiếng Anh là cách thức hay phƣơng thức tiến hành hoạt động dạy và hoạt động học tiếng Anh để đi đến mục đích dạy học đã định.

Để tiếng Anh thực sự là một cơng cụ giao tiếp, PPDH tiếng Anh phải gắn với nội dung dạy học, phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng nhƣ lứa tuổi của HS. Trên cơ sở đĩ, PPDH tiếng Anh đạt đƣợc các yêu cầu:

- GV, ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, đĩng vai trị ngƣời trọng tài, ngƣời cố vấn các hoạt động của HS.

- HS, chủ thể nhận thức, đƣợc phát triển trong hoạt động, đƣợc GV hƣớng dẫn. HS học tập bằng hành động tuỳ theo khả năng của mình từ chỗ làm quen chuyển dần sang tái tạo.

- Sử dụng nhiều phƣơng pháp và phƣơng tiện kĩ thuật để cá thể hố việc học tập của HS.

- Quan tâm việc hƣớng dẫn HS học tập cá nhân, học tập theo nhĩm, giúp HS phát triển các kĩ năng sử dụng ngơn ngữ và khả năng giao tiếp.

- Việc lựa chọn PPDH tiếng Anh phải phối hợp đƣợc tối ƣu năng lực của GV, khả năng nhận thức của HS và đặc điểm, nội dung của bộ mơn.

Hiện nay, trong dạy học tiếng Anh theo quan điểm hoạt động, ngƣời ta phân định các nhĩm PPDH tiếng Anh:

- Phương pháp Nghe- Nĩi: Phƣơng pháp nghe- nĩi cĩ mục đích là dạy cho ngƣời học khả năng dùng ngoại ngữ để giao tiếp nhƣng nghe- nĩi đƣợc ƣu

tiên phát triển trƣớc đọc, viết. Với phƣơng pháp nghe- nĩi, GV là ngƣời chỉ huy dàn nhạc, chỉ dẫn và kiểm sốt hành vi ngơn ngữ của ngƣời học, cĩ trách nhiệm cung cấp cho ngƣời học mơ hình tốt để bắt chƣớc. HS là ngƣời bắt chƣớc mơ hình của GV, hoặc băng đĩa mà GV cung cấp, HS làm theo chỉ dẫn của GV và hồi đáp nhanh, chính xác ở mức cĩ thể.

- Phương pháp từ vựng: Tác giả Lewis (1993) cho rằng: từ vựng hoặc đơn vị từ vựng đĩng vai trị trung tâm trong dạy học ngoại ngữ. Lời nĩi của GV là nguồn đầu vào chính để giải thích cho HS về cách dùng các cụm từ vựng cho các mục đích chức năng khác nhau.

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)