8. Cấu trúc luận văn
1.4.2.4. Các yêu cầu đối với PPDH tiếng Anh
Các tác giả Jacobs và Terrel (2003) tổng kết 8 yêu cầu quan trọng trong dạy học ngoại ngữ nhƣ sau:
- Sự tự chủ của ngƣời học: Ngƣời học tự lựa chọn nội dung, quy trình học và tự học
- Bản chất xã hội của việc học: Việc học phải dựa trên tƣơng tác của ngƣời học thể hiện qua lý thuyết học cộng tác.
- Tích hợp dạy ngoại ngữ với các mơn học chuyên ngành khác.
- Tập trung vào ý nghĩa: Dạy học dựa vào nội dung là một ví dụ của việc sử dụng cách tìm hiểu ý nghĩa của nội dung để học ngoại ngữ.
- Sự đa dạng: Tơn trọng sự khác nhau của ngƣời học để giúp họ học tốt hơn nhƣ huấn luyện về phong cách, chiến lƣợc học.
- Các kĩ năng tƣ duy: Dùng ngơn ngữ để phát triển các kĩ năng tƣ duy bậc cao: Tƣ duy sáng tạo, tƣ duy phê phán,…
- Đánh giá thay thế: Sử dụng nhiều phƣơng pháp nhƣ quan sát, phỏng vấn, viết nhật kí, hồ sơ bài tập để đánh giá những gì ngƣời học cĩ thể làm đƣợc bằng ngoại ngữ để thay thế dạng kiểm tra.
- GV là ngƣời cùng học: GV tiến hành nghiên cứu hoạt động và các loại hình nghiên cứu trong lớp học để thử nghiệm các phƣơng án khác nhau tạo thuận lợi cho HS học.
Với quan điểm này, GV là nhà nghiên cứu về ngƣời học, nhà phân tích nhu cầu cố vấn và quản lý qui trình làm việc nhĩm. HS là ngƣời đàm phán với bản thân, với quá trình học và đối tƣợng học, là ngƣời cộng tác với HS khác, với GV để học qua giao tiếp.
Các hoạt động của HS: Các hoạt động lắp ghép; Chia sẻ thơng tin; Hồn thành nhiệm vụ; Khoảng trống thơng tin; Đĩng vai; Chuyển đổi thơng tin; Luyện tập cĩ ý nghĩa; Sử dụng tƣ liệu chân thực; Các cách giải quyết vấn đề.
1.4.3. Định hướng đổi mới dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2020
Ngày 30/9/2008, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1400/2008/QĐ- TTg về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020” với mục tiêu chung là: “Đổi mới tồn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học cĩ đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong mơi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hĩa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” [11, tr.1].
Liên quan đến việc dạy và học ngoại ngữ trong nhà trƣờng phổ thơng, Đề án chỉ rõ mục tiêu: “Triển khai thực hiện chương trình giáo dục 10 năm, bắt đầu từ lớp 3 mơn ngoại ngữ bắt buộc ở các cấp học phổ thơng. Từ năm 2010 - 2011 triển khai dạy ngoại ngữ theo chương trình mới cho khoảng 20% số
lượng học sinh lớp 3 và mở rộng dần quy mơ để đạt khoảng 70% vào năm học 2015 - 2016; đạt 100% vào năm 2018 - 2019” [11, tr.1].
Đề án đã đề ra 7 nhiệm vụ cụ thể, trong đĩ để đạt đƣợc mục tiêu về dạy và học ngoại ngữ, trong đĩ, các trƣờng phổ thơng cĩ 4 nhiệm vụ sau:
(1) Quy định mơn ngoại ngữ đƣợc dạy và học trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân là tiếng Anh và một số ngơn ngữ khác;
(2) Xây dựng và ban hành khung trình độ năng lực ngoại ngữ thống nhất, chi tiết, gồm 6 bậc, tƣơng thích với các bậc trình độ ngoại ngữ quốc tế thơng dụng để làm căn cứ biên soạn chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy và xây dựng tiêu chí đánh giá ở từng cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm sự liên thơng trong đào tạo ngoại ngữ giữa các cấp học. Khung trình độ năng lực ngoại ngữ cần xác định rõ yêu cầu về trình độ, năng lực nghe, nĩi, đọc, viết tƣơng thích với các tiêu chí xác định 6 bậc do Hiệp hội các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu đã ban hành (khung năng lực ngoại ngữ viết tắt là Khung NLNN) trong đĩ bậc 1 là bậc thấp nhất và bậc 6 là bậc cao nhất;
(3) Xây dựng và triển khai chƣơng trình mới đào tạo ngoại ngữ bắt buộc ở cấp học phổ thơng đạt các bậc trình độ nhƣ sau: tốt nghiệp tiểu học đạt trình độ bậc 1; tốt nghiệp THCS đạt trình độ bậc 2 và tốt nghiệp THPT đạt trình độ bậc 3 theo Khung NLNN. Tổ chức xây dựng các chƣơng trình ngoại ngữ phổ thơng 10 năm, bắt đầu từ lớp 3 đến lớp 12, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu học tập, giảng dạy, phù hợp với quy định về năng lực trình độ của mỗi cấp, lớp học. Khuyến khích các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng, thực hiện các chƣơng trình song ngữ, bồi dƣỡng nâng cao trong các cơ sở của mình. Ngồi chƣơng trình đào tạo mơn ngoại ngữ bắt buộc (ngoại ngữ 1), HS cĩ thể tự chọn học thêm một ngoại ngữ khác (ngoại ngữ 2). Việc bố trí dạy mơn ngoại ngữ 2 chỉ thực hiện từ lớp 6 đến lớp 12 với trình độ đạt tƣơng đƣơng bậc 2 theo Khung NLNN sau khi tốt nghiệp THPT. Xây dựng và triển khai các chƣơng trình dạy và học bằng ngoại ngữ cho một số mơn nhƣ: Tốn và một số mơn phù
(4) Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trong đào tạo ngoại ngữ; xây dựng các dữ liệu ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá trình độ ngoại ngữ của ngƣời học; tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đào tạo mơn ngoại ngữ; nâng cao hiệu quả cơng tác khảo thí và kiểm định chất lƣợng đào tạo các mơn ngoại ngữ.
Với 6 giải pháp đồng bộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và cơ sở giáo dục, Chính phủ cũng quy định rất chi tiết cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ của các Bộ, ngành, cơ quan, trong đĩ Bộ GD&ĐT là cơ quan chủ trì Đề án.
Đề án đƣợc triển khai thực hiện theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn 2008-2010: hồn thành các điều kiện đảm bảo việc xây dựng, thí điểm các chƣơng trình ngoại ngữ mới, chuẩn bị triển khai đại trà ở các cấp học phổ thơng.
- Giai đoạn 2011 - 2015: triển khai đại trà chƣơng trình ngoại ngữ 10 năm ở PT và chƣơng trình dạy và học NN tăng cƣờng đối với các bậc, trình độ đào tạo.
- Giai đoạn 2016 - 2020: là triển khai chƣơng trình ngoại ngữ 10 năm trên qui mơ cả nƣớc và triển khai chƣơng trình dạy và học ngoại ngữ tăng cƣờng đối với tất cả các trƣờng dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học.
1.5. Vai trị, chức năng của Phịng GD&ĐT trong quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THCS học trong trƣờng THCS
1.5.1. Phịng GD&ĐT và chức năng của Phịng GD&ĐT
Phịng GD&ĐT là cơ quan chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung là cấp huyện) tham mƣu giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT; về các cơng việc thuộc phạm vi quản lý của Phịng theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND cấp huyện. Chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác của UBND cấp huyện;
chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên mơn, nghiệp vụ của Sở GD&ĐT; cĩ tƣ cách pháp nhân và cĩ con dấu riêng.
Phịng GD&ĐT làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm phát huy vai trị lãnh đạo của tập thể; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân của Trƣởng phịng, Phĩ Trƣởng phịng và các thành viên trong cơ quan. Phịng GD&ĐT cĩ các nhiệm vụ cụ thể đƣợc qui định bởi UBND cấp huyện dựa trên các văn bản hƣớng dẫn của liên Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ
1.5.2. Phịng GD&ĐT với cơng tác quản lý hoạt động dạy học trong trường THCS THCS
1.5.2.1. Vai trị quản lý hoạt động dạy học của Phịng GD&ĐT
Phịng GD&ĐT là cơ quan chuyên mơn thay mặt UBND cùng cấp (thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận, huyện) quản lý các hoạt động giáo dục của các trƣờng Mầm non, Tiểu học, THCS trên địa bàn. Trong đĩ, quản lý HĐDH trong các nhà trƣờng là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản, xuyên suốt của Phịng GD&ĐT.
Quản lý HĐDH là cơng việc nhằm làm cho HĐDH của các nhà trƣờng trên địa bàn đƣợc thực hiện cĩ kỷ cƣơng nền nếp, đúng quan điểm, đƣờng lối giáo dục của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc, làm cho mục tiêu, nội dung dạy học đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ và chất lƣợng ngày càng cao hơn.
Đối tƣợng quản lý của Phịng GD&ĐT trong HĐDH là đội ngũ CBQL, GV, cơng nhân viên và HS các trƣờng Mầm non, tiểu học, THCS. Mục tiêu quản lý HĐDH của Phịng GD&ĐT là nhằm làm cho HĐDH trong các nhà trƣờng đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, gĩp phần đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục của địa phƣơng và của quốc gia.
1.5.2.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học của Phịng GD&ĐT
- Quản lý thực hiện mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học của từng cấp học, bậc học đã đƣợc quy định cụ thể trong Luật Giáo dục và Điều lệ các bậc học của nhà trƣờng; mục tiêu cụ thể của từng mơn học cũng đƣợc quy định
trong chƣơng trình mơn học; mục tiêu dạy học bao gồm mục tiêu về kiến thức, mục tiêu kỹ năng và mục tiêu về thái độ. Quản lý mục tiêu dạy học là làm cho CBQL và GV nắm vững và xác định đƣợc đúng mục tiêu trong quá trình dạy học, biết lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu. Sau mỗi quá trình dạy học, HS phải đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Quản lý thực hiện nội dung, chương trình: Chƣơng trình, nội dung dạy học là văn bản pháp quy của nhà nƣớc xây dựng, là cơ sở pháp lý cho HĐDH. Quản lý nội dung dạy học là làm cho GV nắm chắc nội dung chƣơng trình dạy học, nắm chắc nội dung sách giáo khoa; thực hiện đầy đủ nội dung chƣơng trình, thực hiện đúng tiến độ theo quy định; chất lƣợng thực hiện chƣơng trình ngày càng cao.
- Quản lý phát triển đội ngũ GV: là những tác động của Phịng GD&ĐT trong việc tổ chức sắp xếp đội ngũ CBQL, bồi dƣỡng, phát triển, sắp xếp đội ngũ GV của các trƣờng đảm bảo chuẩn về trình độ, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, quản lý việc phân cơng giảng dạy đúng với chuyên mơn đào tạo. Quản lý GV cịn là quản lý cơng tác bồi dƣỡng GV, nâng cao trình độ lí luận chính trị, lƣơng tâm nghề nghiệp; nâng cao trình độ đào tạo và chuyên mơn tay nghề, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho GV; Chỉ đạo các trƣờng thực hiện cĩ chất lƣợng chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên do Bộ GD&ĐT quy định. Quản lý nền nếp sinh hoạt tổ nhĩm chuyên mơn theo quy mơ cấp trƣờng và cấp huyện. Quản lý GV cịn là xây dựng, ban hành và kiểm tra giám sát GV thực hiện quy chế chuyên mơn nhƣ những quy định về bài soạn, tổ chức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá HS…
- Quản lý thực hiện PPDH và đổi mới PPDH: là những tác động của Phịng GD&ĐT làm cho GV nắm chắc về các PPDH theo đặc trƣng bộ mơn, nắm đƣợc yêu cầu về đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS trong học tập, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu cho HS; làm cho các PPDH tích cực và việc sử dụng trang thiết bị dạy học
- Quản lý phương tiện- thiết bị dạy học: là những tác động của Phịng GD&ĐT đến các nhà trƣờng nhằm khai thác đầu tƣ, mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học, xây dựng các phịng học bộ mơn hiện đại đạt chuẩn quốc gia, xây dựng và quản lý nền nếp sử dụng trang thiết bị của GV trong giảng dạy, xây dựng phong trào sử dụng và làm đồ dùng dạy học trong GV.
- Quản lý hình thức tổ chức dạy học: là quản lý, chỉ đạo thực hiện cĩ hiệu quả hơn hình thức dạy học trên lớp, tăng cƣờng các hình thức học tập theo nhĩm nhỏ, thực hành trên phịng thí nghiệm, thực hành ngồi trời, tham quan dã ngoại…
- Quản lý người học và hoạt động học tập của HS: là những biện pháp tác động nhằm khơi dậy động cơ, ý thức học tập đúng đắn cho HS, làm cho HS tự giác, chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập, học đi đơi với hành tích cực áp dụng những kiến thức đã học đƣợc vào cuộc sống, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho HS. Chống các biểu hiện lệch lạc trong học tập nhƣ học tủ, học lệch, gian lận trong trong kiểm tra thi cử.
- Quản lý kết quả dạy học và việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học; là quản lý chỉ đạo đổi mới việc việc ra đề, tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại HS đảm bảo đúng trình độ thực tế của HS, qua kết quả đĩ, GV và HS biết điều chỉnh hoạt động HĐDH của mình để đạt đƣợc kết quả cao hơn.
- Quản lý mơi trường giáo dục: là những tác động của Phịng GD&ĐT nhằm xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phối hợp tốt 3 mơi trƣờng giáo dục nhằm tạo điều kiện tốt nhất để nâng cao chất lƣợng dạy học nĩi riêng và giáo dục HS nĩi chung.
1.5.2.3. Quy trình quản lý HĐDH của Phịng GD&ĐT
Thực chất là thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý trong thực tiễn, trong đĩ thực hiện chức năng “chỉ đạo” là nhiệm vụ cơng tác trọng tâm và thƣờng xuyên:
- Kế hoạch hố cơng tác quản lý HĐDH: Lập kế hoạch quản lý HĐDH cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ giúp nhà quản lý ứng phĩ với những thay đổi của
hồn cảnh, cho phép nhà quản lý tập trung vào mục tiêu, cho phép nhà quản lý chọn những phƣơng án tối ƣu, khai thác cĩ hiệu quả nhất các nguồn lực cho dạy học, đồng thời nĩ cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm tra.
- Các cơng tác tổ chức: Phịng GD&ĐT thực hiện chức năng này trên 2 nội dung là tổ chức bộ máy và tổ chức cơng việc.
Về tổ chức bộ máy, trƣớc hết đĩ là việc sắp xếp, phân cơng trách nhiệm cụ thể rõ ràng, xây dựng quy chế phối hợp trong cơng tác giữa các bộ phận của Phịng GD&ĐT. Làm tốt cơng tác tham mƣu với Huyện uỷ, UBND huyện làm tốt cơng tác quy hoạch đội ngũ CBQL, bổ nhiệm lại kết hợp với luân chuyển cán bộ nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý trƣờng học. Quản lý tốt việc thi tuyển viên chức của các trƣờng kết hợp với điều động GV dạy liên trƣờng để đội ngũ GV của các trƣờng đủ về số lƣợng, chuẩn hố về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu.
Về tổ chức cơng việc, Phịng GD&ĐT cần phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận thực thi từng phần của kế hoạch quản lý. Chỉ đạo các trƣờng phân cơng chuyên mơn đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với trình độ, năng lực để nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Các hoạt động chỉ đạo: Sau khi xây dựng kế hoạch quản lý HĐDH, sắp xếp tổ chức CBQL, GV, Phịng GD&ĐT phải dùng quyền lực quản lý Nhà nƣớc để chỉ đạo, điều hành các trƣờng tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề ra. Các tác động chỉ đạo thƣờng đƣợc thực hiện bằng các quyết định, bằng kế hoạch và các văn bản hành chính hay tổ chức hội họp giao ban để