Biện pháp quản lý và biện pháp chỉ đạo

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 32 - 34)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.3.2.Biện pháp quản lý và biện pháp chỉ đạo

a) Biện pháp quản lý

Trong hoạt động quản lý, để đạt đƣợc mục tiêu cần phải cĩ các biện pháp nhƣ là dự kiến kế hoạch, sắp xếp tiến trì

. Đĩ chính là BPQL giúp chủ thể quản lý thực hiện các chức năng và nhờ đĩ đạt đƣợc mục tiêu hoạt động đã đề ra.

Theo F.W.Taylor: “Biện pháp quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xă hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển hợp v

quản lý [5, tr.28].

BPQL cĩ quan hệ mật thiết với khái niệm “Phƣơng pháp quản lý”. Nếu Phƣơng pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động cĩ chủ định của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu

đề ra, thì BPQL quản lý và chính là

các cách thức cụ thể thực hiện các chức năng quản lý trong điều kiện thực tế. Từ đĩ, ta xác định: BPQL là sự cụ thể hĩa các phƣơng pháp quản lý thể hiện ở cách thức giải quyết một cơng việc cụ thể đƣợc đặt trong các điều kiện thực tế nhằm thực hiện cĩ hiệu quả các chức năng quản lý và đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Hay nĩi cách khác, BPQL là các cách thức thực hiện các chức năng

quản lý .

Nhƣ vậy, BPQL trong giáo dục là con đƣờng, cách thức tiến hành, cách làm của chủ thể quản lý tác động đến CBQL, GV và HS trong hệ thống giáo dục/cơ sở giáo dục/hoạt động giáo dục nhằm thực hiện tốt các chức năng quản lý, làm cho các hoạt động giáo dục và cả hệ thống/cơ sở giáo dục vận hành hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.

b) Biện pháp chỉ đạo

Theo nội dung của “Chỉ đạo” đã phân tích và xác định ở mục 1.3.3.1 nĩi trên, cĩ thể định nghĩa “Biện pháp chỉ đạo” là một loại BPQL chuyên sâu về thực hiện chức năng chỉ đạo trong quản lý. Đĩ là cách thức chủ thể quản lý tiến hành sử dụng các cơng cụ quản lý tác động vào các hoạt động của đối tượng quản lý (triển khai kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động) trong quá trình thực hiện các mục tiêu quản lý.

Hay nĩi cách khác, Biện pháp chỉ đạo là một biện pháp quản lý chuyên biệt của người lãnh đạo tác động đến các chủ thể quản lý các bộ phận thuộc

quyền nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý đã được hoạch định và đảm bảo cho các hoạt động của các bộ phận đạt được chất lượng mong muốn.

Một phần của tài liệu Chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng anh trong trường trung học cơ sở của phòng GD và ĐT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 32 - 34)