Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 105 - 107)

VI. Phối hợp các lực lƣợng tham gia XHHGD

5. Khả năng đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất của các lực lượng

3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp trên nằm trong một chỉnh thể thống nhất có mối liên hệ hữu cơ, ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đẩy hỗ trợ nhau hoặc kìm hãm nhau. Nói cách khác, các biện pháp XHHGD có mối qun hệ biện chứng. mỗi biện pháp đều là tiền đề, điều kiện để thúc đẩy thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác hoặc chi phối kìm hãm các biện pháp khác.Trong đó biện pháp tăng cường công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp các thông tin về XHHGD trường THCS để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội là tiền đề cơ sở và là điều kiện để có thể thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác, làm cho kế hoạch được triển khai đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, toàn diện hơn và sâu rộng hơn, đem lại hiệu quả thiết thực hơn... Biện pháp kế hoạch hoá công tác XHHGD trường THCS là biện pháp có tính định hướng cho các hoạt động XHHGD, là cơ sở để thực hiện các biện pháp khác, mọi công việc đều phải có kế hoạch và kế hoạch muốn được hiện thực phải có nhiều biện pháp tiến hành. đó là lôgíc chặt chẽ đảm bảo tính chủ động, công khai minh bạch trong toàn bộ quy trình công tác XHHGD. Biện pháp tăng cường sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể cấp xã trong việc tham gia lực hiện các hoạt động XHHGD trường THCS là mục tiêu tổng quát, là yêu cầu và cũng là hệ quả để thúc đẩy huy động tiềm năng trong cộng dân cư đồng hỗ trợ cho giáo dục THCS phát triển đúng với tầm quan trọng và dịnh hướng phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta. Thực hiện tốt việc phối hợp giữa nhà trường với các ban ngành, tổ chức đoàn thể sẽ giúp nhà trường tận dụng khai thác được sức mạnh tổng thể của xã hội, huy động triệt để nguồn lực của cộng đồng. Biện pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; tận dụng khai thác và huy động triệt để những nguồn lực sẵn có của cộng đồng, sự tài trợ của các tổ chức, cá nhân tác động đến cơ chế quản lý. Từ đó giúp cho việc vận hành, tổ chức thực hiện các biện pháp trên đạt hiệu quả. Thực hiện biện pháp tăng cường công tác giám sát - đánh giá hoạt động quản lý XHHGD của trường THCS để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các cấp thấy được những yếu kém, tồn tại trong quản lý điều hành cũng như tổ chức chỉ đạo và lập kế hoạch XHHGD, từ đó có những định hướng cho quản lý XHHGD giai đoạn tiếp theo, tác động vào những biện pháp để quản lý XHHGD có hiệu quả hơn. Thiếu kế hoạch mọi hoạt động sẽ mang tính tự phát hiệu quả thấp, không hiểu kế hoạch, không thấy ý nghĩa của kế hoạch thì kế hoạch không được triển khai đầy đủ, hiệu quả thấp, có khi còn hỏng việc như vậy thì kế hoạch có cũng như không. Có kế hoạch mà không có lực lượng, không có sức mạnh tổng hợp thì sẽ không gọi là XHHGD được. kế hoach được tổ chức mà không có kiểm tra, giám sát không rút kinh nghiệm thì không thể có hiệu quả và sẽ sớm lạc hậu, không phù hợp được điều kiện thực tiễn không ngừng biến đổi…..

Sơ đồ 1: sự phối hợp giữa các biện pháp

Phát huy vai trò chủ động, tích cực, khoa học sáng tạo của Hiệu Trƣởng để những nguồn tài trợ ...

Nêu cao vai trò trách nhiệm của hiệu trƣởng trong việc tăng cƣờng hiệu quả công tác tổng kết, đánh giá,.... bài học kinhệm trong quản lý hoạt động XHHGD trƣờng THCS đảm bảo phát huy dân chủ.

Tăng cƣờng công tác giám sát - đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động XHHGD trƣờng THCS công khai, dân chủ. Tăng cƣờng công tác tuyên

truyền, vận động và cung cấp các thông tin về XHHGD trƣờng THCS

Kế hoạch hoá công tác XHHGD trƣờng THCS ở Thành phố Bắc Ninh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 105 - 107)