Nguyên tắc đồng bộ trong cơ cấu, trong chỉ đạo quản lý và tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 87 - 88)

VI. Phối hợp các lực lƣợng tham gia XHHGD

5. Khả năng đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất của các lực lượng

3.2.2. Nguyên tắc đồng bộ trong cơ cấu, trong chỉ đạo quản lý và tổ chức thực hiện

diện, quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển và sự nhạy bén trong quan sát nắm bắt tình hình, sự sâu sắc trong phân tích sự vật trên cơ sở đó khái quát vấn đề cần kế thừa, chỉ có như vậy biện pháp nêu ra mới đảm bảo tính khả thi.

3.2.2. Nguyên tắc đồng bộ trong cơ cấu, trong chỉ đạo quản lý và tổ chức thực hiện thực hiện

Nguyên tắc này cần đảm bảo các biện pháp không mâu thuẫn nhau, không tách rời riêng rẽ, tạo điều kiện hỗ trợ nhau trong mối liên hệ biện chứng chặt chẽ, tạo thành một chỉnh thể tác động tới nhiều mặt khác nhau của khách thể. Do vậy, các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính đồng bộ trong cơ cấu, trong tổ chức thực hiện và chỉ đạo quản lý thì mới đem lại hiệu quả cao. Cần phải xác định vai trò của từng biện pháp trong mối quan hệ với các biện pháp khác, ưu tiên từng biện pháp trong từng giai đoạn cho hợp lý. Nguyên tắc này yêu cầu không đề cao biện pháp này, hạ thấp biện pháp kia, biết kết hợp giữa biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù. Hệ thống quản lý về thực chất là một chỉnh thể thống nhất, bao gồm các bộ phận hợp thành có quan hệ tương tác, liên hệ hữu cơ với nhau. Kết hợp biện pháp quản lý mới tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái quản lý. Tổ chức thực hiện cần tạo sự nhất quán, đồng thuận, tránh "trống đánh xuôi kèn thổi ngược", hoặc rời rạc tự phát, kém hiệu quả quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)