Có mối tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện. Tuy nhiên, cần nâng cao hơn nữa mức độ thực hiện nhằm tạo sự đồng bộ giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện.
Bảng 3. Kiểm định sự khác biệt ý kiến đánh giá giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện Stt Các mục tiêu Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC
Khoảng tin cậy
95% t df P Thấp Cao
1. Huy động sự đóng góp của
toàn xã hội cho giáo dục 0,26 0,68 0,16 0,37 5,05 167 0,00 2. Khai thác tối ưu tiềm năng
của xã hội đóng góp cho giáo dục
0,35 0,66 0,24 0,45 6,82 167 0,00
3. Làm cho mọi người đều được hưởng quyền lợi được hưởng quyền lợi giáo dục, tạo sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách nhiệm với XHHGD
0,30 0,69 0,19 0,40 5,63 167 0,00
4. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lượng giáo dục, phát triển con người
0,28 0,72 0,17 0,39 5,09 167 0,00
5. Góp phần nâng cao hiệu
quả quản lí giáo dục 0,66 0,69 0,56 0,77 12,38 167 0,00 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện với p = 0,00 < 0,01. Mức độ cần thiết có điểm trung bình trưng cầu ý kiến cao hơn mức độ thực hiện. Như vậy, việc XHHGD THCS tại thành phố Bắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ninh hiện nay các đối tượng đều đánh giá rất cần thiết nhưng thực tế mức độ thực hiện là chưa cao.
2.2.1.2. Thực trạng thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở trên mẫu tổng lát cắt vị trí công tác sở trên mẫu tổng lát cắt vị trí công tác
Bảng 4. Thực trạng thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở lát cắt vị trí công tác 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm Stt Các mục tiêu ĐTB, ĐLC Vị trí công tác GVCN, GV BM, TPT Đội Cán bộ quản lí Cha mẹ học sinh Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH 1. Huy động sự đóng góp
của toàn xã hội cho giáo dục
ĐTB 2,55 2,17 2,35 2,12 2,60 2,44 2,49 2,23 ĐLC 0,50 0,64 0,48 0,58 0,49 0,50 0,50 0,60 ĐLC 0,50 0,64 0,48 0,58 0,49 0,50 0,50 0,60 2. Khai thác tối ưu tiềm
năng của xã hội đóng góp cho giáo dục
ĐTB 2,53 2,08 2,52 2,17 2,67 2,44 2,57 2,21 ĐLC 0,54 0,50 0,50 0,53 0,48 0,50 0,51 0,53 ĐLC 0,54 0,50 0,50 0,53 0,48 0,50 0,51 0,53 3. Làm cho mọi người
đều được hưởng quyền lợi giáo dục, tạo sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách nhiệm với XHHGD ĐTB 2,73 2,17 2,45 2,30 2,62 2,46 2,60 2,30 ĐLC 0,45 0,53 0,50 0,46 0,49 0,50 0,49 0,51 4. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển con người
ĐTB 2,53 2,15 2,45 2,25 2,58 2,31 2,52 2,23 ĐLC 0,50 0,58 0,50 0,44 0,50 0,47 0,50 0,50 ĐLC 0,50 0,58 0,50 0,44 0,50 0,47 0,50 0,50 5. Góp phần nâng cao
hiệu quả quản lí giáo dục
ĐTB 2,77 1,90 2,55 1,83 2,50 2,15 2,61 1,95 ĐLC 0,43 0,54 0,50 0,38 0,51 0,50 0,49 0,49 ĐLC 0,43 0,54 0,50 0,38 0,51 0,50 0,49 0,49 Theo lát cắt vị trí công tác, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội đánh giá mức độ cần thiết là cao nhất so với ý kiến đánh giá của cán bộ quản lí và cha mẹ học sinh. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và tổng phụ trách Đội thường xuyên tham gia vào công tác tuyên truyền, vận động các đối tượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào các hoạt động về XHHGD. Vì vậy, họ nhận rõ sự cần thiết phải huy động sự tham gia của các lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lượng vào quá trình XHHGD. Ngoài ra, sự phối hợp của các LLGD là cơ sở nâng cao kết quả XHHGD bậc THCS. Về vấn đề này cô giáo Nguyễn Thị Bằng, giáo viên chủ nhiệm lớp 6A trường THCS Ninh Xá cho rằng: “Thực tế ở trường
công tác XHHGD đã phát huy hiệu quả tốt nhưng trường luôn gặp sự quá tải học sinh trái tuyến từ nhiều địa phương gửi đến, nhưng mới chỉ có biện pháp can thiệp hành chính. Các địa phương cần huy động nguồn lực để nâng cấp cơ sở vật chất và khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ mới giải quyết tận gốc vấn đề quá tải học sinh trái tuyến nêu trên”.
Về mức độ thực hiện, cha mẹ học sinh đánh giá cao nhất. Các ý kiến đánh giá mức độ thực hiện của các nhóm đối tượng còn lại cũng cho thấy công XHHGD THCS ở thành phố Bắc Ninh hiện nay cần được thực hiện tốt hơn nữa. Bác Nguyễn Thị Hương là phụ huynh học sinh trường THCS Ninh Xá cho biết ý kiến: “Vấn đề môi trường xã hội và tác động của nhiều yếu tố nên thực chất của
việc sử dụng hiệu quả xã hội hoá giáo dục đôi khi còn hạn chế tính dân chủ, chưa có hội nghị XHHGD THCS giữa GĐ, NT,XH một cách thường xuyên”.
2.2.2. Thực trạng thực hiện các nội dung cơ bản về XHHGD THCS
2.2.2.1. Thực trạng thực hiện các nội dung cơ bản về XHHGD THCS trên mẫu tổng mẫu tổng
Bảng 5. Thực trạng thực hiện các nội dung cơ bản về xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở trên mẫu tổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm
Stt Các nội dung cơ bản
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Huy động toàn xã hội đóng góp các nguồn lực đầu tư 1. Huy động toàn xã hội đóng góp các nguồn lực đầu tư
cho giáo dục 2,60 0,49 2,06 0,43 2. Sự tham gia của các LLGD trong việc phát triển quy
mô, đa dạng hóa các loại hình GD 2,52 0,50 2,24 0,47 3. Đa dạng hóa các hình thức học tập, các loại hình
trường lớp 2,37 0,49 2,12 0,55 4. Thu hút các lực lượng tham gia vào quá trình giáo
dục cùng với nhà trường 2,52 0,52 2,12 0,51 5. Xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục 2,53 0,50 2,12 0,51 Chung 2,51 0,50 2,13 0,49
Kết quả ở bảng 5 cho thấy các đối tượng được nghiên cứu đánh giá cao mức độ cần thiết trong việc thực hiện các nội dung về XHGD THCS (X = 2,51), trong đó nội dung: “Huy động toàn XH đóng góp các nguồn lực đầu tư cho giáo dục” được đánh giá cao nhất. Sự đóng góp của các lực lượng là yếu tố rất cần thiết để tăng cường cơ sở vật chất, sự đồng thuận về mặt nhận thức làm chuyển biến các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Các biện pháp khác cũng được đánh giá rất cao, điều đó chứng tỏ các đối tượng khẳng định các nội dung đã đưa ra là rất cần thiết nhằm nâng cao công tác XHHGD THCS. Cô giáo Nguyễn Thị Thu. giáo viên tổng phụ trách Đội trường THCS Khúc Xuyên cho rằng: “Tôi nhận thấy các nội dung mà tác giả đưa ra là rất cần thiết, công tác XHHGD là của toàn xã hội, sự tham gia càng tích cực của các lực lượng là điều kiện tốt nhất để có thể thực hiện tốt các mục tiêu GD”.
Về mức độ thực hiện, điểm trung bình đạt ở mức trung bình, tuy nhiên các nội dung cụ thể ý kiến đánh giá có sự khác biệt, nội dung: “Sự tham gia của các LLGD trong việc phát triển quy mô, đa dạng hóa các loại hình GD” được đánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giá thực hiện ở mức độ cao nhất. Quy mô giáo dục được mở rộng, các loại hình GD hiện nay đang được đa dạng hóa ở khắp mọi nơi là sự hiện thực hóa chủ trương XHHGD THCS hiện nay. Ngoài ra, các hình thức học tập, sự đóng góp của các lực lượng cho giáo dục cũng đang được thực hiện nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định.
Cô giáo Nguyễn Hải Yến phó hiệu trưởng trường THCS Ninh Xá cho biết ý kiến: “Về mức độ thực hiện các biện pháp mà tác giả đưa ra chúng tôi nhận
thấy, trên địa bàn chung của Thành phố kết quả chưa cao, chưa tập trung được sự hỗ trợ của các lực lượng, hiện nay hoạt động này vẫn là hoạt động chủ yếu của nhà trường, chúng tôi mong muốn các lực lượng cùng với nhà trường tuyên truyền, vận động các ngành, các cấp cùng chung tay góp sức vào công tác XHHGD THCS”.
Bảng 6. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện
Stt Các mục tiêu r p