Chỉ đạo, quản lí tốt việc thực hiện chương trình chăm

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 60)

III. Về phía xã hộ

6.Chỉ đạo, quản lí tốt việc thực hiện chương trình chăm

sóc, giáo dục HS 2,24 0,43 1,76 0,46 7. Trực tiếp tham gia XHHGD phù hợp với chức năng,

nhiệm cụ của mình 2,41 0,49 2,02 0,55 8. Các việc làm khác góp phần XHHGD 1,98 0,56 1,82 0,49 Chung 2,38 0,50 2,01 0,50

- Về mức độ cần thiết, kết quả chung về việc làm của giáo viên, giáo viên

chủ nhiệm, tổng phụ trách đội để thực hiện XHHGD THCS chưa cao (X= 2,38 điểm). Đánh giá nổi trội trong số các biện pháp được đưa ra là: “Góp phần xây dựng chủ trương, chính sách, văn bản có liên quan về XHHGD”. Tiếp theo là tuyên truyền, vận động các lực lượng cùng chung sức tham gia XHHGD. Các công việc, việc làm khác được nhận thức sự cần thiết ở mức trung bình.

Cô giáo Nguyễn Thị Hằng giáo viên bộ môn hoá Trường trung học cơ sở Ninh Xá cho rằng: “ Các mục tiêu của XHHGD đều quan trọng, cần thiết, các chủ thể giáo dục cần tuyên truyền vận động một cách toàn diện, thường xuyên và thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, tạo được sức mạnh tổng hợp sẽ góp phần đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục ”.

- Về mức độ hiệu quả, không có việc làm nào thể hiện sự nổi trội về mức

độ hiệu quả cuả các công việc đã làm đối với hoạt động XHHGD bậc THCS .Việc làm: “Chỉ đạo, quản lí tốt việc thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục học sinh” chưa được thực hiện tốt.

Anh Hoàng Văn Kỳ bố của học sinh Hoàng Thị Duyên Trường trung học cơ sở Ninh Xá cho rằng: “XHHGD là nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, do đó

việc thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục học sinh phải là mục tiêu quan trọng nhất trong quản lý XHHGD ”.

Bảng 14. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ hiệu quả

Stt Các mục tiêu r P

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 60)