Thực trạng các biện pháp quản lí XHHGD của hiệu trƣởng các trƣờng THCS lát cắt vị trí công tác

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 75 - 80)

VI. Phối hợp các lực lƣợng tham gia XHHGD

2.3.2.2. Thực trạng các biện pháp quản lí XHHGD của hiệu trƣởng các trƣờng THCS lát cắt vị trí công tác

trƣờng THCS lát cắt vị trí công tác

Bảng 24. Thực trạng các biện pháp quản lí xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở lát cắt vị trí công tác

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm Stt Các biện pháp quản lí ĐTB, ĐLC Vị trí công tác GVCN, GV bộ môn, TPT Đội Cán bộ quản lí Cha mẹ học sinh Chung MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH I. Xây dựng kế hoạch XHHGD THCS 1.Xây dựng kế hoạch tổng thể có tính lâu dài về XHHGD THCS ĐTB 2,62 1,95 2,38 2,05 2,37 2,29 2,45 2,08 ĐLC 0,49 0,43 0,49 0,47 0,49 0,46 0,50 0,47 2.Có kế hoạch giải quyết các vấn đề cụ thể về XHHGD THCS ĐTB 2,47 1,97 2,40 2,00 2,40 2,00 2,42 1,99 ĐLC 0,50 0,52 0,49 0,49 0,49 0,51 0,50 0,50

II. Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện

1.Xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức XHHGD THCS gồm các lực lượng, các bộ phận cần thiết (NT, GĐ,XH) ĐTB 2,38 2,17 2,47 1,73 2,46 1,97 2,43 1,94 ĐLC 0,49 0,45 0,50 0,52 0,50 0,38 0,50 0,49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận

ĐTB 2,48 2,04 2,52 1,95 2,48 2,00 2,49 1,99 ĐLC 0,50 0,47 0,50 0,49 0,50 0,50 0,50 0,48 ĐLC 0,50 0,47 0,50 0,49 0,50 0,50 0,50 0,48 3.Tiến hành công việc

theo kế hoạch đã chuẩn bị ĐTB 2,30 1,92 2,48 1,75 2,40 1,85 2,39 1,84 ĐLC 0,50 0,44 0,46 0,50 0,49 0,36 0,49 0,44 4.Phát huy vai trò tích cực chủ động của các bộ phận ĐTB 2,18 1,78 2,40 1,58 2,23 1,67 2,26 1,68 ĐLC 0,43 0,42 0,39 0,50 0,49 0,48 0,44 0,47

III. Chỉ đạo thực hiện

1.Họp bàn kế hoạch cụ thể, sát sao, phù hợp ĐTB 2,58 2,05 2,55 1,95 2,48 2,29 2,54 2,08 ĐLC 0,50 0,59 0,50 0,47 0,50 0,46 0,50 0,53 2.Xây dựng cơ chế quản lí tổ chức XHHGD ĐTB 2,54 1,72 2,47 1,75 2,48 1,71 2,49 1,73 ĐLC 0,50 0,45 0,50 0,44 0,50 0,46 0,50 0,45 3.Theo dõi, kiểm tra,

nhắc nhở kịp thời ĐTB 2,28

1,62 2,33 1,78 2,27 1,87 2,30 1,75 ĐLC 0,45 0,49 0,48 0,42 0,45 0,33 0,46 0,43 ĐLC 0,45 0,49 0,48 0,42 0,45 0,33 0,46 0,43

IV. Đánh giá kết quả XHHGD, rút kinh nghiệm

1.Đánh giá cụ thể kết quả từng công việc

ĐTB 2,47 1,67 2,32 1,79 2,52 1,58 2,43 1,67 ĐLC 0,50 0,48 0,47 0,50 0,50 0,41 0,50 0,47 ĐLC 0,50 0,48 0,47 0,50 0,50 0,41 0,50 0,47 2.Phối hợp sự đánh giá giữa các bộ phận ĐTB 2,48 1,92 2,53 1,75 2,67 2,25 2,55 1,95 ĐLC 0,50 0,59 0,50 0,44 0,48 0,44 0,50 0,53 3.Coi trọng đánh giá

từ phía giáo viên, từ phía nhà trường

ĐTB 2,53 2,18 2,38 1,73 2,42 2,27 2,45 2,05 ĐLC ĐLC

0,50 0,39 0,49 0,45 0,50 0,49 0,50 0,50

V. Quản lí CSVC, trang thiết bị, các nguồn kinh phí phụ vụ XHHGD

1.Có sổ sách ghi chép và theo dõi việc thu chi các nguồn kinh phí, sử dụng cơ sở vật chất phục vụ XHHGD ĐTB 2,47 2,20 2,42 1,95 2,67 2,33 2,51 2,15 ĐLC 0,50 0,58 0,50 0,53 0,48 0,48 0,50 0,55 2.Huy động các nguồn thu từ các tổ chức, các lực lượng xã hội từ cha mẹ học sinh ĐTB 2,52 1,48 2,60 1,57 2,40 1,77 2,51 1,60 ĐLC 0,50 0,50 0,49 0,50 0,49 0,42 0,50 0,49 3.Sử dụng các nguồn lực một cách hợp lí, có hiệu quả ĐTB 2,73 1,67 2,50 2,00 2,79 1,62 2,67 1,77 ĐLC 0,45 0,48 0,50 0,52 0,41 0,49 0,47 0,52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

VI. Phối hợp các lực lƣợng tham gia XHHGD

1.Phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương và với các tổ chức xã hội ĐTB 2,65 2,03 2,60 1,89 2,69 2,13 2,64 1,99 ĐLC 0,48 0,55 0,49 0,48 0,47 0,48 0,48 0,57 2.Phối hợp giữa các giáo viên, cha mẹ học sinh và các lực lượng tham gia XHHGD ĐTB 2,43 1,73 2,47 1,77 2,56 1,73 2,48 1,74 ĐLC 0,50 0,45 0,50 0,56 0,50 0,45 0,50 0,49 3.Chú ý vai trò của học sinh trong XHHGD ĐTB 2,50 2,05 2,35 1,85 2,67 1,98 2,49 1,91 ĐLC 0,50 0,50 0,48 0,50 0,48 0,36 0,50 0,52 - Xây dựng kế hoạch XHHGD THCS:

+ Mức độ cần thiết: Các nhóm đối tượng đánh giá khá cao vai trò của hiệu

trưởng trong mức độ cần thiết đối với các biện pháp trên. Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội có ý kiến đánh giá vai trò của hiệu trưởng và mức độ cần thiết so với hai nhóm đối tượng còn lại. Cô giáo Nguyễn Thị Thu Tổng phụ trách Đội Trường THCS Khúc Xuyên cho biết ý kiến: “Vai trò quản lý XHHGD của Hiệu Trưởng là quan trọng nhất XHHGD là

nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường mà thầy Hiệu Trưởng là người đứng đầu chịu trách nhiệm”.

+ Mức độ thực hiện, trong ba nhóm đối tượng tham gia đánh giá mức độ

thực hiện của hiệu trưởng đối với việc xây dựng kế hoạch XHHGD THCS thì cha mẹ học sinh đánh giá hiệu trưởng đã thực hiện tốt nhất, điều này có thể do cha mẹ học sinh nhận thấy hiệu trưởng đã xây dựng các kế hoạch hoặc có kế hoạch giải quyết các vấn đề cụ thể. Hai nhóm đối tượng còn lại có cung mức đánh giá mức độ hiệu quả các hoạt động của hiện trưởng đối với hai biện pháp trên cùng ở mức trung bình. Đồng chí Nguyễn Quang Loan cán bộ quản lí Trường THCS cho rằng: “ xây dựng kế hoạch được phê duyệt đưa vào thực hiện,

vai trò chủ động, tích cực chủ yếu vẫn của nhà trường, tuy nhiên khâu tuyên truyền mở rộng công tác XHH, nhà trường vẫn cần tiếp tục phải nâng cao hơn”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện quản lí XHHGD:

+ Mức độ cần thiết, cả ba nhóm đối tượng tham gia đánh giá hai biện pháp

này rất cần thiết đối với hiệu trưởng trong việc quản lí XHHGD. Tuy nhiên xét nhóm cán bộ quản lí đánh giá mức độ cần thiết về 4 biện pháp quản lý nói trên đối với hiệu trưởng có sự nổi trội hơn hai nhóm còn lại, trong đó biện pháp: “Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận” là cần thiết nhất.

+ Mức độ thực hiện, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ

trách Đội đánh giá cao nhất hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp quản lý của hiệu trưởng, kết quả đánh giá chỉ ở mức trung bình. Tuy nhiên, cán bộ quản lí và cha mẹ học sinh đánh giá hiệu trưởng còn một số hạn chế trong việc thực hiện biện pháp: “Phát huy vai trò tích cực chủ động của các bộ phận”, nghĩa là vai trò của hiệu trưởng trong việc phát huy tính chủ động, tính tích cực của các bộ phận chưa cao.

- Chỉ đạo thực hiện quản lí XHHGD.

+ Về mức độ cần thiết, nhìn chung các ý kiến đánh giá các biện pháp trên

ở mức độ cần thiết và rất cần thiết đối với hoạt động quản lí của hiệu trưởng, trong đó, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội và cán bộ quản lí đánh giá rất cao mức độ cần thiết của biện pháp: “Họp bàn kế hoạch cụ thể, sát sao, phù hợp”. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội còn đánh giá cao mức độ cần thiết của biện pháp: “Xây dựng cơ chế quản lí tổ chức XHHGD”.việc chỉ đạo thực hiện quản lí XHHGD THCS đều ở mức trung bình.

+ Về mức độ thực hiện, đa số ý kiến đánh giá việc thực hiện của hiệu

trưởng đối với các biện pháp này ở mức trung bình, trong đó nhóm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội đánh giá hạn chế nhất của hiệu trưởng là khâu thực hiện biện pháp: “Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở kịp thời”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Mức độ cần thiết, đa số các ý kiến đánh giá mức độ cần thiết của các

biện pháp này đối với việc đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm quản lí XHHGD của hiệu trưởng ở mức cần thiết và rất cần thiết, trong đó cha mẹ học sinh cho rằng biện pháp: “Phối hợp sự đánh giá giữa các bộ phận” là cần thiết nhất với hiệu trưởng.

+ Mức độ thực hiện, ý kiến đánh giá mức độ hiệu quả việc thực hiện các

biện pháp trên của hiệu trưởng nhìn chung ở mức trung bình, không có đánh giá nào ở mức cao. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách đội và cha mẹ học sinh cho rằng hiệu trưởng còn hạn chế trong việc thực hiện biện pháp: “Đánh giá cụ thể kết quả từng công việc”. Về hạn chế này, anh Hoàng Văn Kỳ là cha của học sinh lớp7A Trường trung học cơ sở Ninh Xá cho rằng: “ Đánh

giá rút kinh nghiệm tìm ra bài học quý cho quá trình thực hiện quản lý XHHGD một cách dân chủ rất có ý nghĩa, Hiệu Trưởng nhà trường chưa thật chú trọng khâu này, nếu có làm thì rất qua loa chưa đi vào bản chất”.

- Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị, các nguồn kinh phí phục vụ XHHGD

+ Mức độ cần thiết, nhìn chung các ý kiến đánh giá mức độ cần thiết của

việc thực hiện các biện pháp của hiệu trưởng trong việc quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị, các nguồn kinh phí phục vụ XHHGD. Trong đó ý kiến đánh giá nổi trội về mức độ cần thiết của biện pháp “Sử dụng các nguồn lực một cách hợp lí, có hiệu quả”.

+ Mức độ thực hiện, có nhiều ý kiến đánh giá mức độ thực hiện các biện

pháp trên, kết quả chủ yếu ở mức trung bình và mức thấp, điều đó chứng tỏ hiệu quả quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị, các nguồn kinh phí phục vụ XHHGD hiện nay là chưa cao. Thầy giáo Hoàng Anh Kỳ giáo viên bộ môn Hoá Trường trung học cơ sở Hoà Long cho rằng: "tôi nhận thấy chưa có những biện pháp tích cực mở rộng XHHGD từ phía Hiệu Trưởng, việc sử dụng nguồn lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

XHHGD cho mục đích chăm sóc giáo dục học sinh chiếm tỷ lệ chưa cao, cho thấy hiệu quả sử dụng còn hạn chế”.

Ngoài ra, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội; cha mẹ học sinh cùng đánh giá thấp về hiệu quả thực hiện biện pháp “Sử dụng các nguồn lực một cách hợp lí, có hiệu quả” của hiệu trưởng.

- Phối hợp các lực lượng tham gia XHHGD:

+ Mức độ cần thiết, các nhóm đối tượng được nghiên cứu đều đánh giá cao và rất cao mức độ cần thiết của các biện pháp, trong đó, cả ba nhóm đối tượng đồng thời đánh giá cao mức độ cần thiết của biện pháp: “Phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương và với các tổ chức xã hội”. Điều đó khẳng định vai trò của hiệu trưởng là rất cần thiết trong việc liên kết chặt chẽ mối quan hệ giữa các LLXH mà nổi bật là mối quan hệ giữa GĐ - NT và với XH. Bà Nguyễn Thị Dung mẹ của em Nguyễn Thảo Dương học sinh Trường trung học cơ sở Ninh Xá cho rằng:“Việc thông báo kết quả họp bàn và quyết

định thực hiện nhiệm vụ quản lý XHHGD giữa NT, GĐ, XH của Hiệu Trưởng cho phụ huynh là rất cần và nên làm thường xuyên hơn nữa, vừa dân chủ vừa đem lại hiệu quả quản lý cao hơn".

+ Mức độ thực hiện, đánh giá của các đối tượng về vai trò của hiệu trưởng

trong việc thực hiện các biện pháp trên đều ở mức trung bình, từ đó, có thể nhận định: hiệu quả thực hiện các biện pháp trên về việc phối hợp các lực lượng tham gia XHHGD của hiệu trưởng chưa cao.

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biện pháp quản lí XHHGD của hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở thành phố Bắc Ninh

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 75 - 80)