Trực tiếp tham gia XHHGD phù hợp vớ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 66)

III. Về phía xã hộ

7.Trực tiếp tham gia XHHGD phù hợp vớ

XHHGD phù hợp với chức năng, nhiệm cụ của mình ĐTB 2,48 1,95 2,25 1,87 2,52 2,31 2,41 2,02 ĐLC 0,50 0,53 0,44 0,54 0,50 0,47 0,49 0,55 8. Các việc làm khác góp ĐTB 1,88 1,70 1,83 1,75 2,27 2,06 1,98 1,82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phần XHHGD ĐLC 0,58 0,46 0,53 0,47 0,45 0,48 0,56 0,49

- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội đánh giá nổi trội là: “Tuyên truyền, vận động cho việc XHHGD THCS ". Các ý kiến đánh giá về các việc làm khác chủ yếu xoay quanh giá trị trung bình, điều đó khẳng định nhận thức về các việc làm này chưa cao.

Mức độ thực hiện, không có việc làm nào thể hiện nổi bật khẳng định việc thực hiện có hiệu quả cao.

- Cán bộ quản lí, đánh giá mức độ cần thiết nhất là: “Với tư cách là thành

viên hội đồng giáo dục các cấp”. Nhìn chung kết quả đánh giá các nhiệm vụ cần làm khá cao, từ đó có thể nhận định đội ngũ cán bộ quản lí cho rằng các việc làm nhằm XHHGD THCS là rất cần thiết.

Mức độ thực hiện, không có việc làm nào được đánh giá quá thấp hoặc quá cao. Do đó có thể nhận định các nhà quản lí chưa thực hiện tốt các việc như tuyên truyền, huy động các LLXH đóng góp các mặt nhằm xã hội hóa giáo dục. Đồng chí Nguyễn Quang Loan cán bộ quản lí Trường THCS Đáp Cầu cho rằng:

“ hiệu quả công tác tuyên truyền còn rất hạn chế, chủ yếu đề xuất qua chính quyền phê duyệt và triển khai qua Ban hội trưởng phụ huynh học sinh, nên chưa huy động được các lực lượng khác cho XHHGD ”.

- Cha mẹ học sinh là đối tượng đánh giá mức độ cần thiết tương đối cao

nhiều việc làm nhằm XHHGD, trong đó thể hiện rõ sự nổi trội trong một số việc làm cụ thể: “Góp phần xây dựng chủ trương, chính sách, văn bản có liên quan về XHHGD”.

Mức độ thực hiện, đa số ý kiến đánh giá kết quả chung ở mức trung bình, việc làm được đánh giá đã thực hiện tốt nhất là: “Huy động và đóng góp các nguồn đầu tư cho giáo dục”. Hạn chế nhất theo ý kiến đánh giá của cha mẹ học sinh là: “Chỉ đạo, quản lí tốt việc thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục học sinh”. Đồng chí Nguyễn Hữu Nam cán bộ quản lí Xã Vạn An cho rằng: “Hầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hết các gia đình phụ huynh ủng hộ kế hoạch nhiệm vụ XHHGD một cách xuôi chiều, Một số gia đình không tham gia bàn kế hoạch hoặc giám sát thực hiện kế hoạch, không chủ động phối hợp với nhà thrường và chính quyền, thậm chí họ mải làm ăn gửi cả con em cho thầy cô …”.

2.2.5. Đánh giá chung thực trạng XHHGD THCS ở thành phố Bắc Ninh

- Những điểm mạnh: Về các mục tiêu của XHHGD THCS; các nội dung cơ bản về XHHGD; nhiệm vụ của các lực lượng tham gia XHHGD, vai trò của các cá nhân đánh giá mức độ cần thiết đều ở mức cao và rất cao, chứng tỏ đa số ý kiến khẳng định các nội dung trên là cần thiết và rất quan trọng đối với XHHGD THCS. Có mối tương quan thuận giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện, đây là điều kiện thuận lợi khi tác động nâng cao một hoặc đồng thời cả hai mặt nhằm nâng cao kết quả hoạt động XHHGD THCS.

- Những hạn chế: Mức độ cần thiết của các nội dung trên được đánh giá

cao hoặc rất cao, trong khi đó mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các mục tiêu XHHGD THCS; các nội dung; nhiệm vụ của các lực lượng và vai trò của các cá nhân trong việc tham gia hoạt động XHHGD THCS kết quả chủ yếu ở mức trung bình, điều này chưa tương xứng với mức độ nhận thức. Ngoài ra, một số cá nhân, LLGD đánh giá cao mức độ cần thiết song khi tham gia vào hoạt đông XHHGD chưa thực sự nhiệt tình.

- Nguyên nhân của những thành công và hạn chế:

+ Nguyên nhân của những thành công: Trong quá trình thực hiện hoạt động XHHGD THCS, mặc dù kết quả thực hiện nhìn chung chưa cao nhưng có thể nhận thấy kết quả cụ thể nhiều cá nhân rất tích cực trong việc thực hiện hoạt động XHHGD THCS, nhất là nhóm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, đặc biệt là đối tượng tổng phụ trách Đội và sự hỗ trợ nhiệt tình từ bộ phận cha mẹ học sinh, góp phần làm nên nhiều thắng lợi của hoạt động XHHGD THCS tại thành phố Bắc Ninh hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nguyên nhân của những hạn chế: Hạn chế lớn nhất liên quan đến các mục tiêu XHHGD THCS; các nội dung; nhiệm vụ của các lực lượng và vai trò của các cá nhân là mức độ thực hiện. Hầu như ý kiến đánh giá kết quả đạt được chủ yếu ở mức trung bình, điều này có thể do nguyên nhân nhận thức của một số đối tượng cùng tham gia chưa cao, nên họ chưa chú trọng vào khâu thực hiện. Thứ hai có thể là do các cấp quản lí chưa chú ý phát huy vai trò của các bộ phận trong việc phối hợp các lực lượng cùng tham gia hoạt động XHHGD THCS.

2.3. Thực trạng quản lí XHHGD của hiệu trƣởng trung học cơ sở ở thành phố Bắc Ninh phố Bắc Ninh

2.3.1. Quản lí XHHGD của hiệu trƣởng các trƣờng THCS

2.3.1.1. Thực trạng các mặt quản lí XHHGD của hiệu trƣởng các trƣờng THCS trên mẫu tổng THCS trên mẫu tổng

Bảng 17. Thực trạng các mặt quản lí XHHGD của hiệu trưởng các trường THCS trên mẫu tổng

1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm

Stt Các mặt quản lí Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Quản lí việc xây dựng kế hoạch 1. Quản lí việc xây dựng kế hoạch

XHHGD 2,45 0,50 1,82 0,47 2. Quản lí việc xây dựng bộ máy cơ cấu 2. Quản lí việc xây dựng bộ máy cơ cấu

và tổ chức thực hiện XHHGD 2,50 0,50 1,98 0,57 3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện XHHGD 2,36 0,48 1,80 0,46 4. Quản lí đánh giá và rút kinh nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

XHHGD 2,31 0,46 1,77 0,48 Chung 2,41 0,49 1,84 0,50 Chung 2,41 0,49 1,84 0,50

Kết quả thu được trên mẫu tổng cho các mặt QL của hiệu trưởng ở mức độ cần thiết và mức độ thực hiện đều trong giới hạn trung bình. Tuy nhiên mặt: “Quản lí việc xây dựng bộ máy cơ cấu và tổ chức thực hiện XHHGD THCS” được đánh giá rất cao. Các mặt quản lí còn lại đều được đánh giá ở mức trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bình. Cô giáo Nguyễn Thị Thu tổng phụ trách Đội Trường THCS Khúc Xuyên cho rằng:“ hiện nay, công tác QL XHHGD đã được quan tâm khá toàn diện,

song do đối tượng và chủ thể XHHGD khá rộng nên đánh giá hiệu quả cũng không đơn giản. Tôi nhận thấy không có bất bình thường hoặc biểu hiện bức xúc của các chủ thể XHHGD đối với công tác QL XHHGD ở trường cũng như khối THCS trên phạm vi thành phố, cũng vì thế tôi nghĩ dư luận đánh giá quản lý XHHGD bình thường thì cũng có thể ghi nhận được và tương đối phù hợp thực tế”

Về mức độ thực hiện, tất cả các mặt quản lí đều ở mức trung bình. Điều đó cho thấy kết quả quản lí các mặt XHHGD THCS của hiệu trưởng hiện nay chưa cao. Thầy giáo Nguyễn Văn Uyên phó hiệu trưởng Trường trung học cơ sở Vân Dương cho rằng: "chưa huy động được mọi lực lượng tham gia XHHGD, công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế, XHHGD mới dừng ở lực lượng chính quyền địa phương và ban hội trưởng Hội phụ huynh”.

Bảng 18. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện

Stt Các mặt quản lí r p

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 66)