8. Cấu trúc luận văn
2.3.4.1 Thực trạng sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả GDTC
cho sinh viên
Trong lĩnh vực GDTC việc sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả GDTC đƣợc dựa trên mục tiêu yêu cầu môn học nên nội dung kiểm tra thƣờng bao gồm:
- Kiểm tra về kỹ năng thực hành, tức điểm kỹ thuật các môn học trong chƣơng trình nhƣ Điền kinh, Thể dục, Cầu lông …
- Kiểm tra về trình độ phát triển thể chất thông qua kiểm tra các tiêu chuẩn RLTT của Bộ GD&ĐT quy định.
Mục đích kiểm tra đánh giá là đánh giá chính xác trình độ kỹ năng và thể chất của sinh viên so với mặt bằng tiêu chuẩn chung.
Trong những năm gần đây, bộ môn GDTC trƣờng CĐCN Việt Đức sử dụng hai hình thức kiểm tra kỹ thuật theo biểu điểm của bộ môn xây dựng. Biểu điểm nêu lên các yêu cầu đạt đƣợc cho từng loại điểm. Sinh viên nào đạt đƣợc mức độ yêu cầu nào thì sẽ có điểm ở mức độ đó.
Hình thức kiểm tra kỹ thuật này đƣợc thực hiện sau mỗi nội dung hoặc kết thúc môn học. Điểm các môn đạt đƣợc sẽ là một trong hai căn cứ (căn cứ thứ hai là đạt tiêu chuẩn RLTT) để cấp chứng chỉ hoàn thành môn học.
Hình thức kiểm tra thức hai là kiểm tra tiêu chuẩn RLTT theo tiêu chuẩn RLTT chung của Bộ. Sinh viên học xong chƣơng trình sẽ đƣợc đồng loạt tiến hành kiểm tra RLTT theo hình thức kiểm tra theo lớp hoặc theo khoa. Thành tích kiểm tra các nội dung chạy 100m, chạy 800m (nữ) hoặc 1500m (nam), bật xa tại chỗ, co tay xà đơn đối với nam và nằm sấp chống đẩy đối với nữ đƣợc đối chiếu với tiêu chuẩn RLTT của Bộ để xác định các sinh viên đạt và sinh viên chƣa đạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Những sinh viên đạt tiêu chuẩn RLTT là một trong hai căn cứ (căn cứ thứ hai là căn cứ kỹ thuật học các môn thể thao) sau đó cấp chứng chỉ hoàn thành môn học để sinh viên có đủ điều kiện tham gia thi tốt nghiệp.
Song việc phân loại kết quả học tập môn GDTC lại lấy điểm học tập kỹ thuật các môn thể thao trong chƣơng trình là chỗ dựa chủ yếu.
Từ hai hình thức kiểm tra, đánh giá trên ta có thể thấy: Đây đều là các hình thức kiểm tra đánh giá có tính truyền thống và đƣợc sử dụng rộng rãi trong GDTC. Tuy vậy hình thức chấm điểm kỹ thuật trong những năm gần đây đã có xu hƣớng phát triển theo định lƣợng hóa các khâu của kỹ thuật, tránh sử dụng quá nhiều các khâu định tính để đảm bảo tính khách quan chính xác hơn trong kiểm tra đánh giá.
Ví dụ trong kỹ thuật chạy có thể phân ra:
Suất phát và chạy lao (đoạn 30m) cần đạt từ … đến ….
Kỹ thuật chạy giữa quãng cần đạt từ … đến ….
Khi chấm điểm giảng viên sẽ chỉ phải đếm bƣớc và bấm thành tích của sinh viên kiểm tra, sau đó tính toán và đối chiếu với tiêu chuẩn sẽ có đƣợc sự đánh giá chính xác khách quan và khoa học hơn.
2.3.4.2. Thực trạng kết quả kiểm tra đánh giá GDTC ở trường CĐCN Việt Đức
Để có kết luận mang tính khách quan về thực trạng việc học tập môn GDTC của sinh viên, chúng tôi đã phân tích các kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trong hai khóa học. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 2.9.
Bảng 2.9. Kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giỏi Khá Trung bình Không đạt
n % n % n % n % Khóa 2009 - 2012 (n= 670) 61 9,1 115 17,1 482 71,9 12 1,8 Khóa 2010 - 2013 (n= 530) 72 13,5 106 20,0 337 63,5 15 2,8 Tổng cộng 133 11,08 221 18,41 819 68,25 27 2,25
(Số liệu phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.9 nhận thấy: Kết quả đánh giá học tập môn GDTC của sinh viên có tỷ lệ không đạt chiếm 2,25% . Trong khi đó, tỷ lệ sinh viên đạt kết quả trung bình là 68,25%. Số sinh viên đạt khá giỏi có tỷ lệ là 18,41% và 11,08 % qua số liệu cho thấy, có một số không nhỏ sinh viên đạt kết quả học tập ở mức trung bình, tỷ lệ khá, giỏi có tỷ lệ thấp.
Để làm rõ thêm vấn đề này, chúng tôi đã tiến lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy môn GDTC ở trƣờng CĐCN Việt Đức. Với câu hỏi: Đồng chí cho ý kiến đánh giá của mình về tính khách quan, công bằng, tính chính xác của phương pháp chấm điểm đối với môn GDTC ? ở ba mức độ rất đảm bảo, đảm bảo, chƣa đảm bảo. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 2.10.
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả môn học GDTC bằng chấm điểm kỹ thuật (n = 22)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Rất Đảm bảo Đảm bảo Chƣa đảm bảo n % n % n % 1
Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính khách quan
1 4,54 21 95,46 0 0
2
Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính công bằng
3 13,6 19 86,4 0 0
3
Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính chính xác
2 9,01 20 90,9 0 0
Kết quả trình bày ở bảng 2.10 cho thấy: Đa số giáo viên giảng dạy môn GDTC có ý kiến đánh giá về phƣơng pháp bằng chấm điểm kỹ thuật đảm bảo tính khách quan, công bằng và chính xác.
Chúng tôi cũng tiến hành lấy ý kiến đánh giá của sinh viên, đối tƣợng trực tiếp bị kiểm tra về tính khách quan, công bằng, tính chính xác của phƣơng
pháp chấm điểm kỹ thuật đối với các môn GDTC. Với câu hỏi: Đồng chí cho ý
kiến đánh giá của mình về tính khách quan, công bằng, tính chính xác của phương pháp chấm điểm đối với môn GDTC ? ở ba mức độ rất đảm bảo, đảm bảo, chƣa đảm. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 2.11.
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của sinh viên về phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả môn học GDTC bằng chấm điểm kỹ thuật (n = 200)
TT Nội dung đánh giá
Mức độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đảm bảo đảm bảo
n % n % n %
1
Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính khách quan
30 15,0 75 37,5 95 47,5
2
Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính công bằng
18 9,0 59 29,5 123 61,5
3
Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính chính xác
15 7,5 48 24,0 137 68,5
Kết quả ở bảng 2.11cho thấy: Cách nhìn nhận, đánh giá, cho điểm môn GDTC phụ thuộc vào tính chủ quan của ngƣời chấm điểm. Vì vậy, không thể tránh khỏi cảm tính, thiên vị … Từ đó tạo ra sự sai lệch trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDTC cho sinh viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
1. Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDTC ở trƣờng CĐCN Việt Đức trong những năm gần đây là cơ sở thực tiễn để xây dựng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức.
2. Bằng phƣơng pháp khảo sát đề tài đã tiến hành lấy ý kiến các đối tƣợng về thực trạng hoạt động GDTC ở trƣờng CĐCN Việt Đức. Kết quả khảo sát cho thấy:
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về vai trò hoạt động GDTC ở trƣờng còn chƣa đầy đủ và sâu sắc.
- Nội dung chƣơng trình GDTC ở trƣờng CĐCN Việt Đức với số giờ 90 tiết học với các nội dung Thể dục, Điền kinh, Bóng chuyền, Cầu lông. Do vậy việc quản lý phải hết sức chặt chẽ mới có thể thực hiện đƣợc mục tiêu của chƣơng trình.
- Về sử dụng phƣơng pháp và hình thức dạy học các môn GDTC vẫn theo phƣơng pháp truyền thống.
3. Thực trạng về công tác tổ chức quản lý còn những hạn chế nhƣ:
- Công tác lập kế hoạch bằng văn bản và nội dung các kế hoạch chƣa đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học.
- Công tác tổ chức quản lý hoạt động GDTC nhƣ nâng cao nhận thức trình độ giảng viên cũng nhƣ nhận thức của sinh viên còn chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Công tác quản lý sân bãi, dụng cụ còn chƣa đƣợc coi trọng.
- Việc sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên qua khảo sát ý kiến của sinh viên cho thấy các biện pháp quản lý còn chƣa đồng bộ, thiếu quyết liệt.
- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDTC cho sinh viên chua đảm bảo tính khách quan, công bằng và chính xác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong quá trình xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cần phải dựa trên thực trạng các hoạt động GDTC và tổ chức quản lý GDTC mà đề tài đã khảo sát.
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC