Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp việt đức (Trang 32 - 93)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.4.2.Các yếu tố khách quan

Kết quả quản lý hoạt động GDTC ở các trƣờng Cao đẳng Công nghiệp ngoài chịu ảnh hƣởng chủ quan của chủ thể quản lý còn chịu tác động, ảnh hƣởng lớn bởi các yếu tố khách quan nhƣ:

+ Nhận thức của các cán bộ ngành và địa phƣơng chủ quản đối với lợi ích, tác dụng và vai trò của GDTC trong đào tạo nguồn nhân lực.

Cán bộ các ngành, cơ quan chủ quản đối với trƣờng là các cơ quan có quyền quyết định về chƣơng trình, nội dung, quy mô đào tạo, nguồn kinh phí, cơ sở vật chất ...Vì vậy nếu hoạt động GDTC đƣợc cán bộ quản lý các Bộ, ngành và cơ quan chủ quản coi trọng thì sẽ đƣợc đầu tƣ toàn diện cả nhân lực, vật lực, tài lực cho công tác GDTC, từ đó giúp cho hiệu quả quản lý công tác này tốt hơn; ngƣợc lại sẽ làm cho công tác quản lý hoạt động GDTC gặp khó khăn, từ đó ảnh hƣởng xấu tới hiệu quả quản lý.

+ Nhận thức của sinh viên đối với hoạt động GDTC

Vấn đề gìn giữ và bảo vệ sức khỏe là một vấn đề rất quan trọng đối với mỗi con ngƣời, bởi “sức khỏe là vốn quý nhất” “có sức khỏe là có tất cả”. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay do điều kiện kinh tế nƣớc ta còn khó khăn, đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng cao, vùng xa, vùng hải đảo... mỗi ngƣời dân, trong đó có sinh viên còn phải vật lộn với cuộc sống nên nhận thức về lợi ích tác dụng của hoạt động GDTC đối với sức khỏe con ngƣời còn hạn chế. Đó cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chính là rào cản, nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả của hoạt động GDTC trong nhà trƣờng.

+ Cơ sở vật chất và nguồn lực cho hoạt động GDTC

Trong hoạt động GDTC, từ việc giảng dạy chính khóa trên lớp đến ngoại khóa cho sinh viên, từ việc đổi mới phƣơng pháp dạy học tới việc nghiên cứu khoa học của giáo viên đều cần có đủ điều kiện nhƣ: sân bãi, phƣơng tiện và dụng cụ luyện tập để đáp ứng cho việc dạy và học. Ở các nƣớc phát triển diện tích, số lƣợng dụng cụ …cho mỗi sinh viên đƣợc quy định cụ thể. Trong khi ở nƣớc ta, rất nhiều trƣờng học, diện tích sân bãi, dụng cụ luyện tập đều chƣa đáp ứng đủ, chính điều này đã làm ảnh hƣởng lớn đến hoạt động GDTC .

+ Chƣơng trình, giáo trình môn học GDTC

Chƣơng trình và giáo trình môn học là một bản thiết kế cho trình độ phát triển thể chất của sinh viên, trong đó mục tiêu yêu cầu đào tạo đã mô hình hóa các kiến thức và trình độ thể chất của sinh viên sau khi hoàn thành môn học. Đồng thời chƣơng trình cũng đã nêu lên các nội dung, phƣơng pháp và phân bổ các nội dung, thời lƣợng học tập, yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập… Vì vậy, nếu chƣơng trình và giáo trình mang tính khoa học tiếp cận hiện đại thì sẽ giúp cho các giảng viên thực hiện đƣợc các mô hình đào tạo, đáp ứng đƣợc thực tiễn và nhu cầu của xã hội. Ngƣợc lại, nếu chƣơng trình giáo dục lạc hậu sẽ ảnh hƣởng xấu tới việc đào tạo các mô hình đáp ứng cho thực tiễn cuộc sống và xã hội.

+ Trình độ năng lực của ngƣời thầy

Trong quản lý hoạt động dạy học nói chung, hoạt động GDTC nói riêng, yếu tố trình độ năng lực của ngƣời thầy ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động GDTC. Bởi trong quá trình dạy học, giáo viên và hoạt động giảng dạy là nhân tố giữ vai trò quyết định đến chất lƣợng dạy học. Chính vì thế, ngƣời thầy bên cạnh việc cần có phẩm chất đạo đức, tác phong gƣơng mẫu, chuẩn mực thì cần phải có năng lực thực hành, năng lực sƣ phạm và năng lực tổ chức điều hành hoạt động dạy học và thi đấu các môn thể thao trong trƣờng học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh nhƣ vũ bão, nội dung dạy học luôn đƣợc đổi mới, phƣơng pháp dạy học không ngừng đƣợc cải tiến, nhu cầu học tập của học sinh ngày càng nâng cao. Chính vì vậy ngƣời giáo viên cần phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm của mình để đáp ứng đƣợc yêu cầu của hoạt động dạy học GDTC, đồng thời nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động GDTC, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Quản lý hoạt động GDTC là sự tác động liên tục mang tính mục đích có kế hoạch của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra.

Quản lý GDTC có mục tiêu, chức năng và nguyên tắc riêng của mình. Trong quá trình quản lý hoạt động GDTC, nhà quản lý thực hiện thông qua các biện pháp chủ yếu sau:

- Quản lý chỉ đạo giáo viên GDTC thực hiện tốt mục tiêu, nội dung chƣơng trình GDTC.

- Quản lý hoạt động bồi dƣỡng, nâng cao năng lực cho giáo viên - Quản lý việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy môn GDTC.

- Quản lý việc khai thác sử dụng sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ học tập môn GDTC.

- Quản lý hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá kết quả môn GDTC của sinh viên.

Quá trình quản lý hoạt động GDTC, hiệu quả công tác quản lý dễ bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan nhƣ năng lực và kinh nghiệm quản lý của chủ thể quản lý, nhận thức của đối tƣợng sinh viên đối với hoạt động GDTC, yếu tố trình độ năng lực của ngƣời thầy, yếu tố đầu tƣ tài chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cho số lƣợng và chất lƣợng sân bãi, dụng cụ, yếu tố tính khoa học hợp lý và tiếp cận hiện đại của chƣơng trình giáo dục môn GDTC …

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC

2.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT 2.1.1. Mục đích khảo sát

- Đánh giá thực trạng hoạt động GDTC cho sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức. - Khảo sát thực trạng công tác quản lý đối với hoạt động GDTC cho sinh viên. - Đánh giá ƣu điểm, những tồn tại, nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên ở trƣờng CĐCN Việt Đức.

2.1.2. Đối tƣợng khảo sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến các đối tƣợng. + Ban giám hiệu: 02 ngƣời

+ Cán bộ quản lý các phòng, khoa: 13 ngƣời + Giảng viên giảng dạy môn GDTC : 07 ngƣời + Sinh viên: 200 ngƣời

2.1.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng hoạt động GDTC cho sinh viên ở trƣờng CĐCN Việt Đức.

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên ở trƣờng CĐCN Việt Đức với HĐPT của sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát

- Điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến.

- Xử lý kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp thống kê toán học

2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA 2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển của trƣờng CĐCN Việt Đức 2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển của trƣờng CĐCN Việt Đức

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức là đơn vị trực thuộc Bộ Công Thƣơng, có trụ sở đóng trên địa bàn phƣờng Thắng Lợi, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Trƣờng đƣợc thành lập theo Quyết định số 2465/CL-CB ngày 09/11/1971 của Bộ Cơ khí Luyện kim và khai giảng khóa đào tạo đầu tiên vào ngày 15/9/1973. Trƣờng đƣợc nâng cấp lần thứ nhất và đổi tên thành trƣờng Trung học Công nghiệp Việt Đức theo Quyết định số 13/QĐ-BCN ngày 26 tháng 2 năm 1998 của Bộ Công Nghiệp và đƣợc nâng cấp lần thứ hai và đổi tên thành Trƣờng CĐCN Việt Đức ngày nay theo Quyết định số 1765/QĐ- BGD&ĐT của Bộ Giáo Dục & Đào tạo ngày 10 tháng 04 năm 2006.

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ a. Chức năng a. Chức năng

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức là một cơ sở đào tạo và nghiên cứu thực nghiệm khoa học, có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kỹ thuật - kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu theo quy định của pháp luật: Công nghệ thông tin; Công nghệ chế tạo máy; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Kế toán; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật điện tử. Nhà trƣờng chịu sự quản lý của Bộ chủ quản là Bộ Công Thƣơng và sự quản lý ngành nghề đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đƣợc hƣởng các chế độ chính sách của Nhà nƣớc áp dụng cho hệ thống các trƣờng Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề .

b. Nhiệm vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ và Công nhân kỹ thuật thuộc các ngành, nghề do trƣờng đào tạo; tổ chức đào tạo lại, đào tạo chứng chỉ, bồi dƣỡng theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành.

- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ các chuyên ngành đào tạo của trƣờng. Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nƣớc để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhu cầu thực tế sản xuất.

- Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn đƣợc Nhà nƣớc giao. Giữ vững đời sống, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trƣờng và địa phƣơng nơi trƣờng đóng.

c. Quy mô và ngành nghề đào tạo:

- Tổng số HSSV trong năm học 2011 - 2012: 4464 HSSV. - Các ngành, trình độ và hình thức đào tạo:

HỆ ĐÀO TẠO

(Thời gian đào tạo)

NGÀNH HỌC HÌNH THỨC

ĐÀO TẠO

CAO ĐẲNG

(Đào tạo 3 năm)

1. CN thông tin 2. Cơ Khí chế tạo máy 3. CN kỹ thuật Ôtô 4. CN kỹ thuật điện, điện tử

5. Kế toán doanh nghiệp

Tập chung

CAO ĐẲNG NGHỀ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đào tạo 3 năm)

1. Điện tử CN 2. Công nghệ Ôtô 3. Công nghệ Hàn 4. Cắt gọt kim loại

5. Công nghệ thông tin 6. Kế toán doanh nghiệp 7. Nguội SC máy công cụ 8. Điện công nghiệp

Tập chung

TRUNG CẤP C N

(Đào tạo 2 năm)

1. Điện CN và dân dụng 2. Chế tạo phụ tùng CK

3. Tin học 4. Hạch toán - Kế toán Tập chung TRUNG CẤP

NGHỀ

(Đào tạo 2 năm)

1. Cắt gọt kim loại 8. Điện tử CN 2. Sửa chữa, LR máy tính. 9. Hàn

10. Công nghệ Ôtô 11. Cắt gọt K. loại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6. Kế toán doanh nghiệp 7. Điện dân dụng 7. Điện công nghiệp

SƠ CẤP NGHỀ (Đào tạo 3,6,9,12 tháng) 14. Hàn điện 2. Tin học văn phòng 3. Thiết kế, lắp đặt mạng máy tính 4. Cài đặt, sửa chữa, bảo trì máy tính 6. Nguội sửa chữa máy công cụ

8. Lập trình gia công trên máy CNC 22. Điện CN 10. Nghề 11. Nghề phay 24. Công nghệ Ôtô 12. Hàn công nghệ cao 25. Cắt gọt kim loại Tập chung

d. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên

Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên: 338 ngƣời, trong đó đội ngũ giảng dạy: 256 ngƣời (2 Tiến sĩ, 6 Nghiên cứu sinh, 135 thạc sỹ), 08 nhà giáo ƣu tú, 09 giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc.

e. Số lƣợng và trình độ giảng viên bộ môn GDTC

Bảng 2. 1. Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC Tổng số Giới tính Trình độ đƣợc đào tạo

Ghi chú

Nam Nữ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng

7 4 3 0 7 0

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính trường CĐCN Việt Đức)

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC CĐCN VIỆT ĐỨC

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên về vai trò của hoạt động GDTC trò của hoạt động GDTC

Hoạt động giáo dục thể chất là một hoạt động bắt buộc và có vai trò rất quan trọng trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao ở các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trƣờng đại học, cao đẳng. Để hoạt động GDTC đạt đƣợc hiệu quả cao, đòi hỏi các cán bộ quản lý, các giáo viên và sinh viên tham gia vào hoạt động này phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động GDTC.

Để khảo sát thực trạng nhận thức của những ngƣời tham gia vào hoạt động này, chúng tôi đã tiến lấy ý kiến bằng phiếu hỏi những đối tƣợng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ban giám hiệu: 02 ngƣời

+ Cán bộ quản lý các phòng, khoa: 13 ngƣời + Giảng viên giảng dạy môn GDTC : 07 ngƣời + 100 Sinh viên khoa Cơ khí chế tạo máy. + 60 Sinh viên khoa Kinh tế & Quản lý.

+ 40 Sinh viên khoa Điện, Điện tử, Điện lạnh.

Với câu hỏi: Đồng chí đánh giá như thế nào về vai trò của GDTC đối với việc phát triển thể chất cho sinh viên?Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 2.1:

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên về vai trò của GDTC đối với việc phát triển thể chất cho sinh viên Kết quả điều tra

Khách thể điều tra Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không có ý kiến n % n % n % n % Cán bộ quản lý (n = 15) 5 33,3 9 60 1 6,667 0 0

Giáo viên dạy môn(n = 7) 7 100 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng 12 54,54 09 40,09 1 4,54 0 0

Sinh viên khoa Cơ khí Chế

tạo máy (n = 100) 13 13,0 72 72,0 11 11,0 4 4,0 Sinh viên khoa Kinh tế &

Quản lý (n = 60) 9 15,0 42 70,0 7 11,67 2 3,33 Sinh viên khoa Điện, Điện

tử, Điện lạnh (n = 40) 5 12,5 31 77,5 3 7,5 1 2,5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số liệu ở bảng 2.2 cho thấy:

Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy môn GDTC:

-Có 54,54 % ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy môn GDTC đánh giá vai trò phát triển của GDTC cho sinh viên là ở mức rất quan trọng.

-Có 60% ý kiến của cán bộ quản lý đánh giá vai trò phát triển thể chất của GDTC trong đào tạo sinh viên ở mức quan trọng.

Đối với nhận thức của sinh viên:

-Có 13,5% cho rằng GDTC có vai trò rất quan trọng để phát triển thể chất; 72,5 % số sinh viên đƣợc hỏi đánh giá GDTC có vai trò quan trọng đối với phát triển thể chất. Điều đáng quan tâm là còn có tỉ lệ không nhỏ 10,5% đáng giá vai trò GDTC trong việc phát triển thể chất cho sinh viên là không quan trọng.

Để hiểu rõ hơn nữa nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên dạy GDTT và sinh viên trƣờng CĐCN Việt Đức về vai trò của GDTC đối với việc nâng cao kỹ năng vận động và phẩm chất đạo đức cho sinh viên, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến các đối tƣợng khảo sát với câu hỏi: Đồng chí đánh giá thế nào về vai trò của GDTC đối với việc nâng cao kỹ năng vận động và phẩm chất đạo đức

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp việt đức (Trang 32 - 93)