- Năng lực hoạt động của Ngân hàng Phát triển
1.3.3. Bài học đối với NHPT ViệtNam và chi nhánh Ninh Bình về hồn thiện cơ chế tín dụng:
của Nhà nước. Vì vậy trong những năm qua hai Chi nhánh đã đạt được những kết quả tăng trưởng tín dụng vượt bậc: từ năm 2006 – 2007 dư nợ tín dụng của hai chi nhánh chỉ mới vài trăm tỷ đồng, đến nay đã đạt mức trên ngàn tỷ đồng, chất lượng tín dụng tương đối cao, tỷ lệ nợ quá hạn từ 1% đến dưới 2%.
1.3.3. Bài học đối với NHPT Việt Nam và chi nhánh Ninh Bình về hồn thiện cơ chế tín dụng: chế tín dụng:
- Về đối tượng và cơ cấu đầu tư:
Chính sách và cơ chế tín dụng của Nhà nước phải nhất quán, ổn định tương đối và phù hợp trong từng thời kỳ. Lựa chọn đối tượng tín dụng phải quán triệt mục tiêu, định hướng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội; từ đó lựa chọn cho đúng, trúng, phù hợp đối tượng cho vay, đạt hiệu quả cao trong xây dựng và thực hiện, hồn thiện cơ chế tín dụng của NHPT Việt Nam và mỗi chi nhánh NHPT cấp tỉnh. Quy định đối tượng tín dụng cần phải có trọn tâm, trọng điểm; đồng thời hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, phát triển các thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Góp phần quan trọng vào sự thành cơng trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Hai chi nhánh NHPT Nam Định và Hà Nam đã lựa chọn các đối tượng tín dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, kinh tế của từng tỉnh, vừa đạt được kết quả tăng trưởng tín dụng nhanh vừa góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
+ Chính phủ cần có cơ chế thuận lợi cho NHPT Việt Nam tạo lập nguồn vốn nhất là nguồn vốn dài hạn: bảo lãnh phát hành trái phiếu hoặc chỉ cho phép NHPT phát hành trái phiếu để tăng tính thanh khoản cho trái phiếu của VDB.
+ NHPT Việt Nam và các chi nhánh cần khẩn trương hoàn thiện cơ chế, nâng cấp cơng nghệ, thiết bị ngân hàng, xin phép Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước tham
gia thực hiện dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế và các hoạt động trên thị trường mở liên ngân hàng và được NHNN cho vay tái chiết khấu, cho vay cấp vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho VDB.
- Về phương thức hoạt động:
+ Nhà nước cần đảm bảo cho VDB một vị thế tương đối độc lập cao trong các phán quyết tín dụng; các dự án, chương trình đầu tư của nhà nước có nhu cầu vay vốn của VDB, Chính phủ nên thương thảo với VDB và phải được VDB thẩm định, chấp thuận cho vay. Nếu Chính Phủ chỉ định cho vay thì Chính phủ phải chuyển nguồn vốn để VDB cho vay hộ và được Chính phủ xử lý rủi ro tín dụng nếu xảy ra.
Chính phủ nghiên cứu cho phép VDB cho vay các dự án cũng thuộc đối tượng quy định với lãi suất thị trường nếu dự án đầu tư có khả năng đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo khả năng trả nợ đầy đủ cho VDB. Đồng thời cần khẩn trương xem xét cho vay vốn sản xuất kinh doanh đối với các dự án đã được vay vốn đầu tư.
Chính phủ cần chú trọng tính hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng VDB, thơng qua đó nâng khả năng thực hiện thành công các mục tiêu xã hội và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
+ Về quy trình tổ chức thực hiện cơ chế tín dụng ở chi nhánh: Phải tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt các nghiệp vụ tín dụng; thường xuyên liên hệ và nhận sự chỉ đạo, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương. Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của cơ chế tín dụng của NHPT, của Nhà nước.
CHƯƠNG 2