II Dự án không phân cấp
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÍN DỤNG CỦA NHPT VIỆT NAM, CHI NHÁNH NINH BÌNH
3.2.5- Những giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và phòng ngừa rủi ro tín dụng
Cơng tác kiểm tra, giám sát, phịng ngừa rủi ro rất quan trọng đối với mỗi hệ thống ngân hàng, nó đảm bảo các hoạt động ngân hàng thực hiện đúng các quy định của pháp luật nhà nước, đúng quy định của ngân hàng đã ban hành; phát hiện sai phạm kịp thời để khắc phục, xử lý; đồng thời phát hiện những quy định chưa phù hợp thực tiễn, kiến nghị sửa đổi, bổ sung hồn thiện cơ chế. Cơng tác kiểm tra, giám sát đã được VDB và Chi nhánh triển khai thực hiện ngay từ khi thành lập, hoạt động; nhưng cịn có những hạn chế nhất định, luận văn này xin đưa ra mấy giải pháp xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng và cơng tác kiểm tra tại Chi nhánh:
- Cần hồn thiện quy chế, quy trình kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, công tác kiểm tra giám sát phải được thực hiện ngay từ bước đầu của hoạt động tín dụng, tức là từ khi nhận hồ sơ dự án, khoản vay để thẩm định dự án ĐT hay phương án vay vốn XK và tiếp tục thực hiện trong suốt q trình hoạt động tín dụng. Phải quy định cụ thể nội dung, trình tự kiểm tra, giám sát; có hướng dẫn, tập huấn chuyên sâu cơng tác kiểm tra, giám sát cho tồn hệ thống và cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên kiểm tra hiểu biết, thành thạo các nghiệp vụ của VDB trong đó đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng.
- VDB và các chi nhánh phải rà soát, đánh giá, lựa chọn những cán bộ kiểm tra có đủ năng lực chun mơn và phẩm chất trung thực, có quan điểm đúng đắn về cơng tác kiểm tra và về mục tiêu vì sự bảo đảm an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững của chi nhánh và của ngành. Có chính sách, chế độ đảm bảo đội ngũ kiểm tra hoạt động độc lập tương đối, đảm bảo tính khách quan, trung thực. Phải bố trí sắp xếp đủ số lượng cán bộ, chun viên phịng kiểm tra để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Công tác kiểm tra đặt trọng tâm vào kiểm tra, giám sát sự tuân thủ chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy chế, quy trình của ngành; tiến tới kiểm tra giám sát kết quả, hiệu quả hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch đề ra; kiểm tra, giám sát cán bộ, viên chức về thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong quá trình hoạt động để làm trong sạch đội ngũ, đấu tranh, phịng chống tham nhũng.
- Cơng tác kiểm tra, giám sát khơng chỉ là phát hiện sai sót, vi phạm mà quan trọng hơn và nhân văn hơn đó là phát hiện, phản hồi những vấn đề của cơ chế, chính sách chưa phù hợp với thực tiễn, quy luật khách quan để đề xuất sửa đổi bổ sung; là mục tiêu kiểm tra để giữ trong sạch, an toàn và phát triển bền vững hệ
thống VDB nói chung và vì sự phát triển con người nói riêng. Vì vậy cần phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục chính trị, giao nhiệm vụ để rèn luyện đội ngũ cán bộ, chuyên viên kiểm tra đạt tiêu chuẩn quy định và có phẩm chất của cán bộ cách mạng “ vừa hồng vừa chuyên”. Tăng cường giám sát, đôn đốc, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát.
- Kết quả của công tác kiểm tra bao gồm cả những kiến nghị, đề xuất phương án khắc phục sai sót và phát huy thành tựu đạt được nhằm khuyến khích, động viên cái mới, cái tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến trong thực hiện cơ chế, chính sách. Đồng thời hạn chế thấp nhất sai sót, vi phạm xảy ra, xử lý dứt điểm và nghiêm minh sai phạm cố tình, đấu tranh và phịng ngừa có hiệu quả những hành vi tiêu cực, tham nhũng. Công tác kiểm tra, giám sát trở thành cơng cụ quản lý hữu hiệu, có tác động mạnh đến ý thức và hành vi tuân thủ cơ chế tín dụng.