Thời gian tđm tưởng – chỉ có trong tiểu thuyết lịch sử

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 95 - 97)

THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN

3.3.4.Thời gian tđm tưởng – chỉ có trong tiểu thuyết lịch sử

Thời gian tđm tưởng lă một trong những yếu tố quan trọng của thời gian nghệ thuật nhằm khâm phâ bề sđu trong tđm hồn con người. Trong Hồ Quý LyHội thề, Nguyễn Quang Thđn vă Nguyễn Xuđn Khânh nhìn con người từ phía tđm lý với những lo đu trăn trở, khât vọng,… Như chúng tôi đê nói ở trín, đặc trưng của chính sử lă chỉ trần thuật sự việc vă trần thuật rất ngắn nín không thể có loại thời gian tđm tưởng. Trong khi đó đđy lă thế mạnh thả sức cho trí tưởng tượng của nhă văn, giúp cho tính câch nhđn vật lịch sử từ “khô cứng” của “nhđn vật loại hình” đạt đến “con người năy” (Belinski) với tất cả sự đa dạng, phong phú, tinh tế, góc cạnh, đa nhđn câch như chính con người của cuộc đời.

Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Hồ Nguyín Trừng lă nhđn vật phải chịu những giằng xĩ trong tư tưởng nín dường như nhịp sống của Nguyín Trừng lúc năo cũng ở trạng thâi ngưng trệ, ngột ngạt. Trong đím, Trừng uống rựơu say đi tìm Thanh

Mai, người đọc cảm nhận được những thất vọng, hụt hẫng của anh khi không được người tri đn đón nhận. Nhđn vật như mất khâi niệm về thời gian, cứ trôi trong mơ tưởng vă ước vọng về hình bóng người con gâi mới gặp ở trại mai.

Người đọc biết đến Hồ Quý Ly vừa canh tđn vừa tăn bạo. Trong những cải câch của ông, người đọc nhận ra sự hối hả quyết liệt như muốn chạy đua với thời gian để thực hiện khât vọng lớn của mình, “hôm nay xuất hiện chính sâch tiền giấy, ngăy mai lă hạn điền hạn nô, hôm sau nữa bắt sư hoăn tục,…” Nhịp sống ấy phần năo thể hiện con người tâo bạo Hồ Quý Ly, song nó ngầm ẩn sự lo lắng, bất an vì thất bại có thể ập xuống bất cứ lúc năo. Điều đó thể hiện trong những đoạn Hồ Quý Ly một mình trong gian mật thất hay những lúc ngồi bín pho tượng trắng của bă Huy Ninh, ông phải đối diện với chính ông, đối diện với câi nhđn từ, thânh thiện của người vợ hiền để tìm chút bình yín trong tđm hồn không phút giđy được thanh thản.

Thời gian tự nhiín kĩo dăi nhưng có khi thời gian trong lòng người lại trở nín ngưng đọng. Trong giđy phút Hồ Nguyín Trừng vă Trần Khât Chđn ngắm vẻ đẹp lạ lùng của một cđy mai, Nguyín Trừng nhận thấy “cđy mai đẹp nhưng lă thứ đẹp ảo”, “câi đẹp của sự giă nua, thoi thóp, tăn lụi, của một thời văng son đê trôi qua mă ai đó còn cố níu giữ”. Nguyín Trừng không nói ra ý nghĩ ấy nhưng Trần Khât Chđn đê tinh tế nhận ra. Họ lặng lẽ phó mặc lòng mình trôi văo men rượu. Những phút giđy ấy, thời gian như ngừng trôi. Cả hai không cần nói ra suy nghĩ của mình vì họ hiểu nhau nhưng mỗi bín không muốn chạm văo lý tưởng của đối phương. Chính sự nhạy cảm ấy đưa họ văo một không khí nặng nề vă ở đđy, im lặng trở thănh đỉnh cao của ngôn ngữ. Những lúc thứ thế năy thời gian tuyến tính hoăn toăn nhường chỗ cho thời gian tđm tưởng. Hơn ai hết, lúc năy nhđn vật sống với chính bản thđn mình. Mọi vật, mọi thứ dường như không tồn tại vă vận động theo quy luật vốn có của tự nhiín vă thời gian vật lí.

Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thđn cũng dănh khâ nhiều thời gian tđm tưởng cho hai nhđn vật chính lă Lí Lợi vă Nguyễn Trêi. Ở Lí Lợi lă quêng thời gian ông hồi tưởng trước trận đânh [57, tr.132-136], lă câi thời khắc Lí Lợi, Nguyễn Trêi phải chứng kiến cảnh Hoăng hậu Ngọc Trần lao mình xuống vực lăm vật hiến tế trước lễ xuất quđn [57, tr.219-224]. Với Nguyễn Trêi lă câi đím nặng nề bị bắt

nằm trong đệm rơm như một sự giam lỏng [57, tr.120-121], phút giđy hiếm hoi vợ chồng tự tình với Thị Lộ [57, tr.184-185]v.v…

Khảo sât một văi nĩt thời gian tđm tưởng trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Hội thề, chúng ta cảm nhận được nhă văn xđy dựng nhđn vật lịch sử thănh nhđn vật tiểu thuyết lăm cho nhđn vật lịch sử như đang sống, đang đối thoại với chúng ta hôm nay.

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 95 - 97)