Nghệ thuật xđy dựng nhđn vật

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 60 - 66)

THĐN TỪ GÓC NHÌN CỐT TRUYỆN VĂ NHĐN VẬT

2.2.2. Nghệ thuật xđy dựng nhđn vật

2.2.2.1. Từ diện mạo đến tính câch

Để xđy dựng một nhđn vật văn học, nhă văn phải có một câi nhìn tinh tế vă vốn sống nhất định. Nhđn vật được tâc giả miíu tả, khắc họa sao cho có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với người đọc. Nghệ thuật xđy dựng nhđn nhđn vật bằng câch phâc tả, đặc tả không phải lă mới. Nó cũng được nhiều tâc giả chọn lăm phương

thức xđy dựng cho nhđn vật của mình. Trong đó có Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn.

Với Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuđn Khânh xđy dựng một nhđn vật đặc biệt lă Hồ Quý Ly. Khi miíu tả Hồ Qúy Ly, nhă văn đặc tả đôi mắt sâng quắc, sắc sảo, quyết đoân vă tinh nhạy. Đôi mắt “sâng lín” khi nói với Nghệ Tông về sự cần thiết phải đổi mới, “long lanh” khi tức giận cuồng nộ kẻ chống đối. Vă trong cảm nhận của Sử Văn Hoa, Quý Ly lă con người với “bộ rđu dăi đối bạc, với mâi tóc hầu như bạc trắng, với câi miệng không nhếch lín, cũng không trễ xuống, khuôn mặt của một con người luôn luôn trầm tĩnh” [32, tr.541]. Tất cả những nĩt ngoại hình ấy vừa giúp bạn đọc hình dung ra một nhđn vật vă khâm phâ con người bín trong của nhđn vật. Với nhă văn, ngoại hình luôn có bổ trợ nhất định trong việc tạo dựng sinh động nhđn vật của mình. Minh chứng lă nhđn vật Hồ Quý Ly, một mâi tóc vă chòm rđu bạc lă kết quả những đím suy tư, trăn trở về chiến lược vă củng cố quyền lực. Một đôi mắt sắc sảo, tinh nhạy chỉ có thể có ở một con người tăi trí, giău tham vọng vă sôi sục ý chí. Ngược lại, công chúa Huy Ninh được miíu tả bằng “ânh mắt hiền từ” chất chứa nỗi u buồn cao quý bởi đó lă nơi xoa dịu vă lăm vơi đi sự cuồng nhiệt ở chồng bă. Đó lă đôi mắt của một phụ nữ đăi câc song vô cùng hiền thục vă đôn hậu.

Trong Hội thề, Nguyễn Quang Thđn đê xđy dựng lại hăng loạt câc nhđn vật như Lí Lợi, Nguyễn Trêi, Trần Nguyín Hên, Phạm Vấn, Lí Sât, Nguyễn Thị Lộ, Hoăng hậu Ngọc Trần,... Những nhđn vật năy không chỉ được phâc tả hình dâng nhđn vật, mă còn tập trung đi sđu đặc tả gương mặt nhđn vật. Theo chúng tôi, thế giới nhđn vật của Hội thề lă thế giới của sự đối mặt trước khi xảy ra câc cuộc đối thoại tư tưởng. Những khuôn mặt nhìn nhau, mặt đối mặt, phân xĩt, lột trần, thù hận, tự thú,… Đó lă khuôn mặt chữ điền với đôi mắt nhỏ biểu lộ cho một tính câch cố chấp, nhiều dục vọng vă có đôi chút thô bạo của nhđn vật Lí Sât, đó lă đôi mắt xếch, trân thấp không cđn xứng với thđn hình cao lớn của Phạm Vấn biểu lộ cho một vị võ quan có nhiều mưu mô lắt lĩo, nhiều tham vọng. Ở Lí Văn An lại được nhìn qua đôi mắt sđu vă cặp lông măy bí hiểm. Với Nguyễn Trêi tâc giả không tả nhiều về ngoại hình nhưng ẩn chứa đằng sau hình dâng mảnh mai, với lời nói vă cử chỉ nhẹ nhăng lă khối tư tưởng lớn của một nhă nho đích thực. Lí Lợi hiện lín trong tâc phẩm qua những nĩt tạo hình của Nguyễn Quang Thđn đằng sau sự bỗ bê, bờm

xờm của một ông lang thuốc bắc, một vị đầu mục xứ Thanh lă những câi chau măy uy nghiím của bậc vương giả, của một khuôn mặt lạnh như tiền cho một tính câch thất thường, khó đoân,… Qua thủ phâp khắc họa chđn dung nhđn vật bằng nghệ thuật chấm phâ, Nguyễn Quang Thđn đê dựng nín những nhđn vật bằng xương bằng thịt, khiến cho nhđn vật lịch sử sống dậy những nĩt vừa gần gũi, quen thuộc vừa độc đâo mới lạ. Điều năy không thể có trong sâch chính sử.

Bằng diễn ngôn lịch sử, câc nhă văn đê xđy dựng một thế giới nhđn vật không chỉ lă những con người đê được ghi trong sử sâch, mă còn lă những con người được nhă văn hư cấu, tưởng tượng (Thanh Mai, người kỹ nữ Kinh Bắc, người vợ hờ Vương Thông,…). Được gửi gắm để truyền tải những thông điệp, những luồng tư tưởng của nhă văn. Bín cạnh việc xđy dựng nhđn vật mang khât vọng, sứ mạng lịch sử Nguyễn Quang Thđn vă Nguyễn Xuđn Khânh còn tâi hiện câc nhđn vật mang số phận bi kịch trong dòng xoây của lịch sử. Đó chính lă sự chiím nghiệm, lý giải lịch sử không chỉ bằng câi nhìn bín ngoăi, khâch quan mă còn bằng câi nhìn bín trong chủ quan đầy dấu ấn của nhă văn. Nhờ đó, lịch sử được nhìn nhận từ chính số phận vă hệ lụy của con người trong cơn lốc của nó.Từ đó, người đọc có một câi nhìn thi vị về lịch sử.

2.2.2.2. Nghệ thuật miíu tả tđm lý

Như chúng ta biết, tiểu thuyết không hướng đến lịch sử xê hội mă quan tđm đến những vấn đề bức thiết vă riíng tư của con người, điều mă khoa lịch sử, do đặc trưng diễn ngôn của mình không hề đề cập đến, dù lớn dù nhỏ. Sức hấp dẫn của nhđn vật lịch sử trong tiểu thuyết chính lă những diễn ngôn lịch sử, những xung đột, giằng xĩ bín trong nội tđm được nhă văn khâm phâ bằng sự am tường đời sống nội tđm vă những cảm xúc vi diệu về tđm lý. Sử dụng đối thoại vă thđm nhập thế giới nội tđm nhđn vật bằng độc thoại cũng lă một phương thức khâm phâ những tđm trạng, suy nghĩ của nhđn vật đắc địa vă bao la cho tiểu thuyết lịch sử thỏa sức vẫy vùng. Như vậy, sự vắng mặt của phương thức diễn ngôn trong chính sử lại lă mảnh đất mău mỡ, rộng rêi cho tiểu thuyết lịch sử thỏa sức vẫy vùng.

Nguyễn Xuđn Khânh chọn chiều sđu tđm lý nhđn vật để lăm xuất phât điểm cho mọi dụng ý nghệ thuật. Nhđn vật Hồ Quý Ly lă một con người lạnh lùng sắt đâ nhưng cũng rất cô đơn. Điều đó, chúng ta dễ cảm nhận qua một số diễn ngôn, đặc

biệt lă những đối thoại với Nguyín Trừng về sự suy thịnh của nhă Trần vă kế hoạch chiếm ngôi, thôn tính đất nước. Hơn ai hết, Hồ Nguyín Trừng hiểu vă tôn trọng khât vọng của cha vă cũng có nhiều dự cảm không tốt về chuyện năy. Minh chứng lă nhđn dđn luôn thuận theo nhă Trần. Nguyín Trừng cảm nhận được sự cô đơn của cha mình. Đó lă nỗi cô đơn của một kẻ lăm việc lớn song phải vượt qua mặc cảm thoân nghịch. Khi Đa Phương chống lại mình, Ly buồn rầu: “Ta đđu phải kẻ không tình nghĩa. Những kẻ gần ta lúc năy lại phản ta, kẻ ấy căng cực kỳ nguy hiểm” [32, tr.218]. Hầu như mọi cảm xúc, tđm trạng của nhđn vật Hồ Quý Ly đều được hĩ mở ở chương IX, chương X. Trong hai chương năy, chúng ta có thể cảm nhận nỗi đau lớn nhất của Hồ Qúy Ly lă sự ra đi của công chúa Huy Ninh. Nỗi cô đơn trống trải khôn khuđy, cảm giâc không có điểm tựa trước bêo tâp cuộc đời tưởng như lăm ông gục ngê. Hằng đím, ông thường đến trước băn thờ, ngồi dưới chđn pho tượng đâ nói chuyện với bă bằng những thì thầm trong tđm tưởng. Ông nghe được giọng thì thầm của bă vang lín trong lòng mình bảo ông “Ngủ đi! Ngủ đi! Cứ nhắm mắt lại! Hêy quín hết quín hết đi” [32, tr.550]. Mỗi khi ngồi bín băn thờ công chúa Huy Ninh thì ông không còn biết đến thời gian trôi qua bởi hình ảnh vă những kỉ niệm vợ chồng cứ trăn về trong ông. Hồ Quý Ly biết ơn bât châo hănh hoa bă nấu cho ông những lúc mệt mỏi. Thế giới cảm xúc phức tạp của Hồ Quý Ly được nhă văn tường minh qua những đoạn độc thoại để những cảm xúc ẩn sđu nhất dường như cũng hiện diện.

Nhđn vật thứ hai mă Nguyễn Xuđn Khânh xđy dựng tđm lý thănh công lă Hồ Nguyín Trừng. Một nhđn vật lịch sử để lại nhiều thiện cảm cho hậu thế bởi tăi năng vă đức độ của mình. Cũng như Hồ Quý Ly, nhă văn Nguyễn Xuđn Khânh cũng dănh nhiều trang độc thoại để thế giới cảm xúc của nhđn vật: “Tôi nhận ra ở câi sđn khấu quyền quý hoa lệ năy, đó lă sự giănh giật, sự vật lộn không khoan nhượng” [32, tr.56] hay “Có được người tri kỉ ở chốn nhđn gian đđu phải dễ, ta đê ngộ nhận, ta đê đi theo một vệt sao băng” [32, tr.335] lă những suy nghĩ của Nguyín Trừng sau khi chăng tìm gặp Thanh Mai nhưng năng từ chối. Nhđn vật thứ ba được nhă văn khâm phâ thế giới tđm trạng lă Thuận Tông. Ở chương VIII, Nguyễn Xuđn Khânh để nhđn vật tự bộc lộ suốt sâu trang từ trang 439 đến trang 345. Đó lă thời gian ông nhường ngôi lânh đục đi theo con đường ngộ đạo, tung hí tất cả để rong chơi trong cuộc mộng du không vương nợ với đời. Ông xót xa khi nghỉ đến thiín

triều: “Ôi! Câi triều đình rồ dại thiín hạ như một bầy người điín”. Ông xót xa vă căm phẫn cho số phận của năng cung nữ Ngọc Kiểm. Đối với ông, năng lă đn nhđn giúp ông thoât bệnh hiểm nghỉo, lă người hiểu vă chia sẻ những tđm sự của ông. Có thể nói rằng, Thuận Tông lă một ông vua đa sầu đa cảm, trơ trọi giữa cuộc sống giănh giật bầy đăn. Bù lại, ông rất tinh tế vă có khả năng đọc được suy nghĩ của người khâc. Đoạn đối thoại với Nguyễn Cẩn khi Cẩn thừa nhận Quý Ly đến giết vua lă một minh chứng. Ông vua trẻ mới thốt lín rằng: “Hỡi ôi! Kẻ lăm quan, lăm vua có thể chẳng âc nhưng phải lăm điều âc. Câi âc gắn với vua quan. Thiếu câi âc một ngăy ngai văng buồn rầu… Câi âc lă nguồn sống của vua quan” [32, tr.694]. Vị vua tôn vinh sự ôn hòa, coi thường sự cương thường năy nhận diện rõ một thực tế đầy nghịch cảnh: câi âc bao giờ cũng đông đúc bầy đăn còn câi hiền hậu tốt lănh thì như nụ hoa yếu ớt lẻ loi vă ông đê quyết định hóa thđn như bă sư giă Tuệ Thông để thoât khỏi nó. Có thể nói rằng, bằng hình thức đối thoại vă độc thoại, nhă văn đê vận dụng tđm lý học hiện đại để lí giải cõi tđm linh sđu kín của con người.

Thế giới nhđn vật trong Hội thề được xđy dựng không chỉ lă những con người đê được ghi trong sử sâch, mă còn lă những con người được nhă văn hư cấu, tưởng tượng. Với diễn ngôn lịch sử, Nguyễn Quang Thđn đê xđy dựng nhđn vật mang khât vọng, sứ mạng lịch sử. Bằng câc thủ phâp nghệ thuật độc đâo, con người lịch sử hiện lín qua ngòi bút của Nguyễn Quang Thđn không phải theo tiíu chí danh nhđn lịch sử, mă lă nhđn vật tiểu thuyết mang trong mình những diễn ngôn riíng. Đó lă những con người - số phận, con người trong quan hệ với chính mình. Đó lă một hình tượng Lí Lợi mang trong mình phẩm chất của bậc đế vương lại có nĩt đời thường, lêng mạn,.. lă một Nguyễn Trêi được khắc hoạ với tính câch của bậc nho sĩ chđn chính, luôn đau đâu khât vọng khôn nguôi vì dđn vì nước nhưng lại có số phận dạt trôi giữa ba đăo của cuộc đời,… lă một Thị Lộ bín cạnh nĩt sắc sảo, những suy tư về việc của Chúa công, của ông Trêi vẫn mang trong mình những ưu tư sđu lắng của người phụ nữ,… Lă những Phạm Vấn, Lí Ngđn, Lí Sât với tđm thế lă bậc đại tướng của nghĩa quđn âo vải cờ đăo, một lòng vì nước nhưng vẫn không quín nhiều dục vọng, đố kỵ, tham muốn,… Lă một Hoăng hậu Ngọc Trần vẫn mang trong mình khât vọng thường có ở người phụ nữ (muốn con trai mình sẽ lă Thâi tử) nhưng vẫn sẵn săng hy sinh thđn mình trước lời hứa của Lí Lợi để khích lệ ý chí của ba quđn

tạo nín câi bi kịch mă lịch sử mêi còn nhắc đến,… Lă lũ bại tướng như Vương Thông, Thâi Phúc, Thôi Tụ… được nhìn dưới cảm kích nhiều chiều xen lẫn giữa sự tăn âc, hỉn mạt của lũ xđm lăng, câi cúi đầu ô nhục của kẻ hăng tướng vẫn có đôi chút khảng khâi của kẻ vũ phu, của tình người.v.v… Xđy dựng câc nhđn vật năy, Nguyễn Quang Thđn đê đem đến cho bạn đọc câi nhìn đa diện về câc nhđn vật lịch sử với những “trang mờ”, những “hằng số” chưa được lăm sâng tỏ. Nhìn chung, thế giới nhđn vật trong tiểu thuyết Hội thề dù lă nhđn vật chính hay nhđn vật phụ, nhđn vật trung tđm hay nhđn vật lăm nền đều được tâc giả dăy công phâc hoạ tạo nín nĩt sinh động, đưa đến cho bạn đọc câi nhìn gợi mở về lịch sử. Về điều năy, Nguyễn Quang Thđn bộc lộ: “Hội thề tâi hiện lịch sử trong một lât cắt có 7 ngăy nhưng đó lă 7 ngăy vô cùng trọng đại của lịch sử dđn tộc vì nó kết thúc một cuộc chiến tranh, một thời kỳ đô hộ. Sở dĩ tôi không kể chuyện dăi dòng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vì trong lât cắt điển hình đó thì tất cả câc câ tính của câc nhđn vật từ vua Lí Lợi, cho đến một người binh nhì, một nữ nô tì đều được biểu hiện một câch rõ nĩt. Bín cạnh đó, việc chọn bối cảnh như vậy nó gần với tiểu thuyết hiện đại hơn vă dễ chuyển tải câc vấn đề. Tôi viết lịch sử không phải để kể chuyện lịch sử, tôi viết lịch sử cho người hôm nay đọc vă tôi muốn chuyển tải những vấn đề của ngăy hôm nay” [30].

Để khâm phâ sđu hơn tđm lý của nhđn vật, nhă văn Nguyễn Xuđn Khânh còn thđm nhập giấc mơ, cơn mộng mị. Giấc mơ lă một trong những câch con người giải tỏa những khât vọng, ẩn ức không thể thực hiện trong cuộc đời thực. Khâm phâ giấc mơ của nhđn vật cũng lă một câch tường minh đời sống tđm lý vốn phức tạp vă bí ẩn của con người. Nói như nhđn vật Sử Văn Hoa, “mộng lă một phần của đời người. Đím năo ta chẳng mộng. Ta thường sống với mộng nín nó lă một phần thđm sđu của đời ta” [32, tr.523]. Cũng chính điều năy, Sử Văn Hoa trở thănh kì thủ bói mộng cho mọi người, nhất lă câc bậc đế vương. Giấc mơ còn được nhă văn xđy dựng ở nhđn vật Nguyín Trừng. Nhđn vật năy vẫn quan niệm, giấc mơ kì lạ, siíu thường lúc nhỏ với đôi cânh bay vút lín trời lă khât vọng vẫy vùng ngang dọc, lă chí hướng của người quđn tử có trí tuệ, tăi năng để lăm việc lớn. Tuy nhiín, trong giấc mơ ấy, cânh chim muốn bay lín trời cao nhưng có câi gì đó níu lại, chỉ bay lă lă trín đầu ngọn tre, ngôi nhă. Phải chăng đó lă câch lựa chọn con đường sống của Nguyín Trừng trong thời tao loạn. Đúng như lời giải mộng của Sử Văn Hoa, Nguyín Trừng

không tham vọng công danh quyền lực, không say mí đoạt quyền địch vị lă may, lă phúc phận bởi biết đđu đấy, “bầu trời thì to, rộng, ai mă lường hết được kết cục” [32, tr.36]

Thế giới nhđn vật phong phú đa dạng cùng những thủ phâp nghệ thuật đặc sắc đê đưa tâc phẩm đến đỉnh cao nghệ thuật. Bằng diễn ngôn lịch sử, nhđn vật lịch sử được khâm phâ ở mọi khía cạnh, được soi chiếu ở mọi cảm xúc vă hănh động vi diệu của một con người. Do vậy, khoảng câch lịch sử được thu hẹp, con người lịch sử được xích lại gần hơn với người đọc vă góp phần soi sâng những vấn đề hiện tại. Với nghệ thuật miíu tả tđm lý nhđn vật, người đọc có câi nhìn khâch quan hơn về nhđn vật lịch sử vă họ hiện lín với nhiều mảng ghĩp thú vị.

Chương 3

DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUĐN KHÂNH VĂ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG NGUYỄN XUĐN KHÂNH VĂ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w