THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN
3.2.1. Ngôn từ đậm đặc chất tiểu thuyết
Tiểu thuyết lịch sử với đặc trưng viết về đề tăi lịch sử với hệ thống nhđn vật, sự kiện, thời kỳ hay tiến trình lịch sử. Đó cũng lă vấn đề thử thâch cho câc nhă văn. Bởi mỗi thời kỳ có một diễn ngôn riíng. Gần đđy mău sắc của tiểu thuyết lịch sử có sự kết hợp được những yếu tố văn hóa, lịch sử, tôn giâo, trong một hệ ngôn ngữ tiểu thuyết thống nhất vă đa dạng. Mỗi khi cầm bút, câc nhă văn thường trăn trở khi lựa chọn ngôn ngữ để trần thuật vă sử dụng ngôn ngữ năo cho nhđn vật lịch sử? Do vậy, tâc giả lă người phải có vốn sống nhất định cộng với tăi năng nghệ thuật để xđy dựng những nhđn vật lịch sử, những sự kiện câch chúng ta từ hăng trăm năm “giúp” chúng quay về thời hiện tại. Nhờ vậy, một số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại có những trang viết kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ lịch sử vă ngôn ngữ tiểu thuyết, chẳng hạn: một cảnh trong Giăn thiíu: “Trống lại điểm. Thanh ba nêo bạt lại rộn răng. Thânh thượng hồi cung! Tiếng hô của quan Tả đô cấm vệ hùng dũng thốt lín. Thớt voi trắng được quản tượng điều tới, phủ phục trước đăi cao. Mảnh lụa viết bằng mâu của Từ Lộ lảo đảo rơi xuống từ chín bậc cửu trùng. Từ Lộ bị lôi xềnh xệch ra khỏi đăi cao, đẩy đổ gục xuống chđn đâm người nhốn nhâo chen lấn. Trước khi ngất, Từ còn nhìn thấy lớp lớp chđn voi ngựa giẫm nât lâ huyết đơn” [24]. Có thể thấy mối quan hệ giữa ngôn ngữ lịch sử vă tđm lý người đọc đương thời tưởng chừng mđu thuẫn có thể được hòa giải bằng chính tăi năng nghệ thuật vă sự chiếm lĩnh ngôn ngữ trần thuật của nhă văn.
Trong Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuđn Khânh tình hình cũng diễn ra tương tự. Chúng ta hêy quan sât cuộc nói chuyện sau đđy diễn ra giữa Thâi thượng hoăng Trần Nghệ Tông với viín quan chĩp sử Văn Hoa:
- Bẩm đức ông, từ mấy đời vua rồi, triều đình có ai chú ý đến sử. Nhă chĩp sử thì dột nât. Quan chĩp sử không đủ lương ăn. Sử biín niín chẳng ai dòm ngó…Quan thâi sử chân nản, suốt ngăy uống rượu…
- Còn nhă ngươi?
- Tiểu nhđn chỉ giữ chức quan nhỏ trong Thâi sử viện (…). Mọi người bảo: “Đất nước nghiíng ngả thế năy, ai cần đến mấy tờ giấy nât của ông?”. Nhưng tiểu nhđn không nghĩ thế.
- Ông nghĩ sao?
- Tiểu nhđn nghĩ: Sử lă hồn núi hồn sông. Sử lă tinh túy của đất nước. Dđn tộc năo biết chĩp sử căng sớm, căng có nhiều cơ hội văn hiến. Dđn tộc năo căng biết quý trọng đến sử, căng có nhiều cơ hội trường tồn. Thịnh đấy! Suy đấy! Chẳng vì thịnh mă kiíu, chẳng vì suy mă nản. Cứ bền lòng nhìn văo sử như tự ngắm mình trong một tấm gương (…) [32, tr.39-40].
Nghe qua những lời ấy, chúng ta chẳng những biết rõ sâch chính sử không bao giờ có chuyện đối thoại bình đẳng kiểu như giữa hai nhđn vật tiểu thuyết thế năy mă còn biết được câch nói, lối nói mang nặng tính chủ quan. Dường như nhă tiểu thuyết Nguyễn Xuđn Khânh muốn đặt văo của miệng nhđn vật của ông nhưng tđm tư, trăn trở của mình về lịch sử vă việc viết về lịch sử!
Còn đđy lă Hội thề của Nguyễn Quang Thđn. Nhă văn đê dănh một đoạn dăi đến 65 dòng miíu tả cảnh âi đn của viín hăng tướng Thâi Phúc với người kỹ nữ Kinh Bắc (chỉ một đoạn năy đê dăi hơn cả Đại Việt sử ký toăn thư viết về trận Xương Giang!):
“Ông bước văo gian buồng. Trín chiếc giường dđn giê có trải nệm, người kỹ nữ ông mang từ Liín Hoa về đang ngủ, tấm chăn mỏng vắt ngang bụng. Câi yếm hồng trễ xuống lộ một khuôn ngực xuđn sắc, ânh nến chập chờn nhưng câi ti vú còn hồng nhú ra mời mọc vă yín bình. Ông cúi xuống cắn nhẹ văo đầu ti để đânh thức người đăn bă. Năng mở mắt nhìn ông, trìu mến. Rồi đưa vòng tay trần ôm cổ ông:
- Đại nhđn văo đđy với em đi!
Ông nhẹ nhăng gỡ đôi cânh tay ngă ngọc trong phút chốc lăm thức dậy những thỉm muốn trẻ trung đê bị cuộc chiến vùi dập nhiều năm, sống lại mênh liệt không ngờ từ hôm gặp người đăn bă” [57, tr.66-67].
Có lẽ lục khắp câc sâch chính sử cổ kim nước ta cũng rất khó tìm thấy một đoạn viết năo như thế. Rõ răng, đđy lă thứ ngôn ngữ giău chất tiểu thuyết. Hơn thế, nếu không nhìn văo câi phụ đề “tiểu thuyết lịch sử” dưới tín sâch, không khĩo nhiều người còn ngờ ngợ tưởng rằng đđy lă tiểu thuyết diễm tình!
Loại ngôn ngữ năy chẳng những giúp cho việc “câ thể hóa” ngôn ngữ lăm nổi rõ tính câch nhđn vật mă còn giúp nhă văn “phục bút” để phục vụ cho ý đồ mình. Chẳng hạn, trong Hội thề, Nguyễn Quang Thđn gắn văo cửa miệng câc nhđn vật Lí Sât, Lí Ngđn, Phạm Vấn,… những viín tướng nông dđn ít học, rất nhiều cđu nói tục tĩu, thô lậu như lă một nĩt thể hiện tính câch của họ. Mặt khâc, nhă văn muốn chứng minh rằng sự ít học, thô lỗ của những người cầm đầu nghĩa quđn Lam Sơn năy rồi sẽ lă nguyín nhđn của những bi kịch tiếp theo trong triều đình nhă Lí khi cuộc khâng chiến thắng lợi. Vă quả thật, nhìn văo thực trạng xẩy ra thời Hậu Lí sẽ thấy có phần từ nguyín nhđn năy.