THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN
3.2.3. Ngôn ngữ miíu tả vượt khuôn khổ chính sử
3.2.3.1. Miíu tả cảnh vật, sự kiện, con người
Ngôn ngữ kí̉ chuyị́n là phương tiị́n cơ bản dùng đí̉ kí̉ chuyị́n, miíu tả và bình giá các nhđn vđ̣t, sự kiị́n, bií́n cố trong tác phđ̉m tự sự. Khả năng phản ánh của ngôn ngữ kí̉ chuyị́n là rđ́t lớn. Nói đí́n ngôn ngữ kí̉ chuyị́n ta thường nói đí́n ba thành phđ̀n cơ bản: lời kí̉, lời miíu tả và lời bình luđ̣n. Ở đđy, nhă văn sử dụng lời miíu tả để tả sự kiện, cảnh vật, con người.
Sự kiện Hồ Quý Ly cướp ngôi nhă Trần lă một trong những sự kiện quan trọng, đânh dấu bước ngoặt của lịch sử dđn tộc. Chính từ việc họ Hồ cướp ngôi nhă Trần, kẻ thù lợi dụng lúc trong nước lòng dđn nhiễu loạn đê đem quđn sang xđm lược gđy ra những thảm họa to lớn. Nói về sự kiện năy, trong Đại Việt sử ký toăn thư, tâc giả chĩp: “Canh Thìn năm thứ 3 (1400) (Năm nay nhă Trần mất từ thâng 3 trở đi. Quý Ly cướp ngôi, xưng lă Thânh Nguyín năm thứ một - Minh Kiến Văn thứ 2). Mùa xuđn thâng giíng, Lí Quý Ly lập con lă Hân Thương lăm Thâi tử” [34, tr.662]. Đến mùa đông thâng 12 Quý Ly “đem nhường ngôi cho con lă Hân Thương tự xưng lă Thâi thượng hoăng, cùng trông coi chính sự” [34, tr.665].
Cũng sự kiện năy, Nguyễn Xuđn Khânh xđy dựng trong tiểu thuyết Hồ Qúy Ly
nhiều chương vă chen văo đó nhiều tđm trạng cảm xúc. Chính điều năy, ngôn ngữ của tiểu thuyết lịch sử được khu biệt với ngôn ngữ của chính sử. Quâ tình tiếm ngôi hay nhường ngôi cho con trai cũng được nhă văn xđy dựng rất đặc biệt. Với mặc cảm ngoại tộc (lă em con cô cậu với Trần Nghệ Tông), từ mđu thuẫn đó, tham vọng dần nảy nở vă sau đó trở thănh ý chí: Quý Ly có thể giết Đa Phương khi tỏ ý coi thường ông. Qúy Ly vì sự nghiệp mưu chính đê ĩp gả con trai lấy con gâi của kẻ thù,… Để có được ngôi vua, Hồ Qúy Ly không ngừng lăm nhiều tội âc như:
- Đầu tiín lă vụ vua Trần Phế Đế bị giết cùng với Ngự sử Lí A Phu vă câc tướng quđn Nguyễn Khoâi, Nguyễn Vđn Nhi, Nguyễn Bât Sâch.
- Tiếp theo lă vụ giết Trang Định Vương Trần Ngạc.
- Giết hai tướng đóng ở Hỏa Chđu lă Phan Mảnh vă Chu Bỉnh Khuí.
- Cho voi dăy Trần Nguyín Uyín vă Trần Nguyín Dận vì tội cầu viện nhă Minh để lật đổ Qúy Ly
- Giết cung nữ hầu hạ vua Trần Nhuận Tông lă Ngọc Kiểm vì đê thẳng thắng nói lín sự thật.
- Ĩp vua Trần Thuận Tông phải nhường ngôi cho Thâi tử An (châu ngoại Qúy Ly), rồi cho quđn ĩp vua Trần Thuận Tông phải tự sât.
- Trong khi tiến hănh hội thề Đống Sơn, Hồ Qúy Ly thực hiện một cuộc thảm sât đẫm mâu. Ông cho bắt 215 người vă giết 85 người trong đó có Thượng tướng Trần Khât Chđn, quan Thâi bảo Trần Nguyín Hăng,…
Như vậy, việc Quý Ly tiếm ngôi nhă Trần không phải ngăy một, ngăy hai mă lă một quâ trình. Nguyễn Xuđn Khânh đê miíu tả quâ trình ấy một câch tỉ mỉ để chúng ta có thể cảm nhận, Qúy Ly lă một người đa mưu, đa sât vă độc đoân.
Với Nguyễn Quang Thđn, tâc giả thường kết hợp miíu tả cảnh vật, sự kiện vă con người trong Hội thề. Những trang văn ấy lă một minh chứng cho dụng ý nghệ thuật của tâc giả:
Đường lín ải Nam Quan một chiều hỉ. Nguyễn Trêi cõng trín lưng người cha tù tội. Ông lă đại phu của nhă Hồ, bị dẫn sang Ngô như một trong vô số tội đồ của một triều vua đê bị quđn xđm lược đânh bại cùng những người tăi giỏi đất Đại Việt. Thđn hình mảnh khảnh của vị Thâi học sinh Nguyễn Trêi nổi danh khắp Bắc Hă không chịu nổi sức nặng của một ông giă to bĩo. Trêi bặm môi bước đi, mồ hôi lê chê trín trân, chảy trăn văo đôi mắt đục mờ vì bụi đường vă những nỗi thống khổ không kể xiết của đoăn người đi đăy nơi viễn xứ [57, tr.265].
Trong Hồ Qúy Ly, Nguyín Xuđn Khânh sử dụng ngôn từ miíu tả câi đẹp với nhiều sắc thâi khâc nhau, từ khuí câc đến dđn dê. Ở đó, câc nhđn vật hiện lín với vẻ đẹp ngoại hình vă tđm hồn. Đó lă Huy Ninh, Quỳnh Hoa, Thanh Mai, Thânh Ngẫu, …Với Huy Ninh, năng sở hữu vẻ đẹp hiền thục, dịu dăng được sâng lín bằng những trang văn đẹp. Công chúa Huy Ninh không những gợi lín câi đẹp mẫu tính thânh thiện mă còn lă chỗ dựa bình yín cho Hồ Qúy Ly, “bă lă câi mău trắng mât mẻ luôn trăn văo tđm hồn ông để hòa diệu câi mău đỏ luôn rừng rực trong ông”. Nếu Thanh Mai gợi lín vẻ đẹp khỏe khoắn, phồn thực của một cuộc đời thăng trầm như loăi hoa “ngút ngât, trăn trề hương sắc” với “ânh mắt trong trẻo không bao giờ lộ ra niềm giận giữ” thì Quỳnh Hoa lại gợi lín vẻ đẹp mong manh, trong trắng. Tất cả những người phụ nữ ấy đều lă biểu tượng của câi đẹp. Đồng thời, họ còn lă những nhđn vật tiín cảm được câi dữ dội, khốc liệt của chính sự vă ẩn chứa những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Lí Lợi gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vai trò to lớn của Lí Lợi lă lênh đạo nghĩa quđn Lam Sơn vượt qua mọi khó khăn gian khổ đânh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi, đem lại độc lập tự do cho nhđn dđn. Nói đến tín tuổi vai trò vị trí của Lí Lợi, câc tâc giả Đại Việt sử ký toăn thư có ghi: “Vua họ Lí, huý lă Lợi, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa, ở ngôi 6 năm, thọ 51 tuổi, chôn ở Vĩnh Lăng. Vua hăng hâi dấy nghĩa binh đânh dẹp giặc Minh, 10 năm mă thiín hạ đại định” [34, tr.7].
Lí Lợi lă một nhđn vật có thật trong lịch sử Việt Nam, tín tuổi vă tiếng tăm của ông đê được lưu truyền trong sử sâch, trong truyền thuyết dđn gian. Đối với dđn tộc Việt Nam, Lí Lợi lă một câ nhđn kiệt suất có tầm ảnh hưởng lớn lao. Trín những trang sử văng, Lí Lợi được ghi nhận lă một người anh hùng, một vị lênh đạo
tăi giỏi sâng suốt. Xuất phât từ lòng yíu nước thương dđn vă lòng căm thù giặc sđu sắc, Lí Lợi đê “thề không cùng sống với kẻ địch” để quyết tđm thực hiện lý tưởng hoăi bêo xđy dựng xê tắc, cứu vớt lí dđn. Giới thiệu khâi quât về nguồn gốc xuất thđn vă quâ trình xđy dựng đại nghiệp của Lí Lợi, câc tâc giả trong cuốn Đại Việt sử ký toăn thư có chĩp: “Vua họ Lí, huý lă Lợi người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa. Ở ngôi 6 năm, thọ 51 tuổi chôn ở Vĩnh Lăng. Vua hăng hâi dấy nghĩa binh đânh dẹp giặc Minh, 10 năm mă thiín hạ đại định. Đến khi lín ngôi, định luật chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, dựng quan chức, phủ huyện thu sâch vở, mở học hiệu. Có thể nói lă có mưu lớn sâng nghiệp. Song đa nghi hay giết, đó lă chỗ kĩm” [34].
Trong Hội thề, tâc giả đê miíu tả một Lí Lợi một con người đa mău sắc, đa cảm xúc. Có khi ông lă một võ tướng, có lúc ông lă một con người đời thường lêng mạn: Bình Định Vương Lí Lợi ngồi trước ân thư. Ông khoâc âo bông mỏng. Nom ông giống ông lang bốc thuốc xứ Thanh hay một vị hăo trưởng cục mịch hơn lă vua, vẻ vương giả chỉ thỉnh thoảng lộ ra trong câi chau măy. Thđn hình cao to của ông đang xù ra chống lại câi rĩt chớm Bắc Hă ông chưa quen. Ông lấy ngón tay út móng dăi giở một trang sâch. Ông đọc binh phâp Tôn Tử. Thật mệt! Vă ông ngâp, đứng lín vươn vai. Rồi lại ngồi xuống. Trông ông bất yín, buồn ngủ nhưng không ngủ được”[57, tr.9-10]. Như vậy, chđn dung Lí Lợi trong tiểu thuyết rõ răng sinh động vă đa dạng hơn con người lịch sử, lịch sử chỉ được sử dụng trong văn học như một cứ liệu.
Trong Hồ Qúy Ly vă Hội thề, hai nhă văn đê miíu tả những chi tiết vă cảnh vật đan xen với tđm trạng. Chính điều ấy, lăm cho giâ trị của tâc phẩm được nđng lín một vị trí mới. Nhđn vật vă sự kiện cũng khiến người cảm nhận vă dễ hình dung hơn.
3.2.3.2. Miíu tả tđm lý nhđn vật
Bín cạnh việc miíu tả sự kiện, cảnh vật vă con người thì Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn còn miíu tả tđm lí nhđn vật bằng nhiều ngôn ngữ vă giọng
điệu khâc nhau. Điều đó đê biến câc nhđn vật lịch sử như được sống lại vă có nhiều cảm xúc đồng điệu với con người hiện tại. Đđy lă diểm đặc sắc, đặc biệt của tiểu thuyết lịch sử mă do đặc trưng diễn ngôn của mình, sâch chính sử sẽ không thể có.
Trong Hội thề nhă văn không chỉ kể câc tình tiết, sự kiện mă còn đặc biệt khâm phâ tđm lý nhđn vật. Đđy lă một đoạn miíu tả suy nghĩ của Nguyễn Trêi về Lí Lợi:
Lưu Bang vô học nín ghĩt Tử Phòng với Hăn Tín. Ghĩt nhưng cũng phải dùng, dùng xong thì nghĩ mưu giết đi. Vua ta vốn từ nơi thôn dê, âo vải dựng cơ đồ, bỗ bê mă không có bụng hẹp hòi như Hân Cao Tổ. Câc tướng tuy ít học nhưng đê lập bao chiến công, vua nể trọng nhưng thường không nghe lời dỉm pha của họ. Vua từng nói với ta: “Được mấy ông khoa bảng Thăng Long văo tụ nghĩa, ta như gă được chắp thím cânh công, câ chĩp thím vẩy rồng… Trước đđy nghĩa quđn chỉ biết chạy dưới đất, giờ đê biết bay lín trời (…).Câi sâng suốt ấy của chúa công lăm mọi người văn hay võ đều hết lòng” [57, tr.200].
Nguyễn Quang Thđn đê thể hiện nội tđm của nhđn vật một câch chi tiết, tỉ mỉ. Như vậy, nhă văn không đơn thuần kể lại những bước chuyển đổi tđm lý nhđn vật mă còn miíu tả kĩ căng những biến thâi tinh vi trong tđm hồn nhđn vật: “Trêi thấy mắt cay sỉ. Vốn lă người đa cảm, ông thấy thương xót nhă vua. Người có một bản năng lăm người mạnh mẽ, người cũng đòi hỏi được yíu, được đn âi, được chiều chuộng, được chăm sóc như ai. Nhưng người lại phải lăm tướng, phải lăm vua! Gânh trín vai người quâ nặng”[57, tr.84]. Đặc biệt, Nguyễn Quang Thđn đê dănh một đoạn rất dăi (25 trang), từ trang 107 “Trêi, ta không thể nghe khanh” cho đến trang 131 “Trêi, một lần nữa ta hối tiếc đê đối xử không phải với khanh” để miíu tả quâ trình chuyển biến nội tđm của Lí Lợi trước việc Nguyễn Trêi chủ trương dụ hăng với việc Lí Lợi cùng câc tướng muốn diệt sạch bọn Thôi Tụ, Hoăng Phúc, Vương Thông. Có thể nói, đđy lă đọan miíu tả tđm lý dăi nhất, hay nhất, đúng nghĩa nhất trong Hội thề.
Với Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuđn Khânh miíu tả khâ nhiều tđm lý nhđn vật như: Hồ Quý Ly, Nguyín Trừng, Huy Ninh, Sử Văn Hoa,…Về triều đại nhă Trần, mỗi nhđn vật, tâc giả miíu tả một tđm lí riíng. Nếu nhđn vật Nguyín Hăng cho rằng nhă Trần sẽ khôi phục vận khí của một truyền thống lẫy lừng ba lần đânh thắng quđn
Nguyín Mông thì Hồ Quý Ly, Hân Thương, Nguyín Cẩn lại cho rằng nhă Trần đê không còn sức vă dần bị suy sụp, cần thay thế bằng một triều đại khâc. Tuy lă con trai của Hồ Qúy Ly song Hồ Nguyín Trừng lại có câi nhìn khâch quan vă công bằng hơn. Thấy được thực trạng mục ruỗng của thiín triều, sự rối loạn của đất nước song điều mă nhđn vật quan tđm không phải lă cuộc tranh giănh quyền lực mă lă số phận của nhđn dđn trong câi thời mă Sư Hiền gọi lă “thời thiín túy”, “trời đất quay cuồng, thời của những kẻ cực say, thời của sự nghiệp” [32, tr.173]
Hồ Quý Ly, linh hồn của tâc phẩm lă nhđn vật trung tđm, Nguyễn Xuđn Khânh đê sử dụng nhiều ngôn từ miíu tả từ ngoại hình đến tđm lý, để dựng nín chđn dung nhđn vật. Có rất nhiều quan điểm khâc nhau xuất phât từ nhiều vị thế khâc nhau đối với Hồ Quý Ly. Nguyễn Xuđn Khânh miíu tả như sau: Với phe tôn thức, ông lă người tăn bạo vă xảo quyệt, tìm đủ mọi thủ đoạn để giănh lấy vương quyền. Trần Khât Chđn thốt lín “hiếm thấy một người năo có lòng dại ghí gớm như ông ta” [32, tr.152] còn Phạm Sư Ôn thì thấy ông lăm nhiều chuyện phiền hă. Với Sử Văn Hoa tuy không thích Quý Ly song cũng thấy đđy lă một con người tâo bạo vă còn quâ ghí gớm để buông lời khen chí. Trong mắt của Hân Thương, người cha Quý Ly lúc năo cũng hoăn mỹ. “Con khđm phục cha! Con sùng kính cha! Cha thđn mật mă tăi giỏi. Cha kíu ngạo mă giản dị” [32, tr.89]. Khâch quan hơn lă điểm nhìn của Phạm Sinh, anh thấy tầm vóc của con người đại chí, đại trí Quý Ly. Chính điều năy lăm Sinh tuy căm ghĩt bởi mối thù của cha song khi gặp thì thấy hấp dẫn vô cùng bởi sự thông minh, sđu sắc đến tinh tế của vị Thâi sư năy. Đđy lă nhđn vật chuyín chở rất nhiều lập trường của tâc giả về nhđn vật lịch sử Hồ Quý Ly.
Việc cải câch của Hồ Quý Ly gắn với “Thiín Minh Đạo” gđy dấu ấn trong lịch sử cũng được soi chiếu dưới góc nhìn của nhiều nhđn vật với những câch đânh giâ khâc nhau. Nhiều nĩt tđm lý nhđn vật cũng hiện diện ở đđy. Trần Nguyín Hăng, một Thâi bảo nhă Trần đê kịch liệt phản đối vì cho rằng nó dâm thay đổi lề lối tổ tông. Công bằng mă nói, sự phản đối năy xuất phât chủ yếu từ quyền lợi của tông tộc dòng họ hơn lă vì định mệnh đất nước. Nguyễn Cẩn, người cận thần trung thănh của Quý Ly cho “Minh Đạo” lă đường đi của minh chủ. Người đồng thanh tương ứng cùng với Quý Ly còn có Hân Thương, đứa con trai thứ hai của ông. Với Hân Thương, “Minh Đạo” lă đường sâng, nhđn vật năy không chỉ đồng tình mă còn cổ
vũ cuồng nhiệt cho những chủ trương của cha, “ý tưởng của cha như những viín ngọc lấp lânh trước mặt… Minh Đạo vạn tuế!” [32, tr.464]. Còn Nguyín Trừng, tỉnh tâo vă chừng mực hơn trong nhìn nhận: “Minh Đạo ư? Đạo sâng ư? Sao mắt ta chỉ thấy một mău xâm xịt. Đường ở đđu? Đường ở đđu?” [32, tr.462]. Bằng bản lĩnh của mình, nhđn vật hiểu vă cùng cha đối thoại thẳng thắng về nó. Những vấn đề then chốt của thiín “Minh Đạo” được nhđn vật níu ra vă băn luận. Thứ nhất, sâch dâm xem xĩt lại đức Khổng Phu Tử - mặt trời đạo Nho thì chẳng qua nó lă một biện phâp. Nó không cđu nệ chữ trung, băn về việc thay đổi cực nhanh nín sẽ phạm văo chính danh (lăm việc không đúng phận sự, đi lo việc của vua) nín sẽ bị kẻ sĩ phản đối, dđn tình không theo. Dưới quan niệm của Nguyín Trừng, người đọc hiểu được phần năo về câi được vă chưa được về thiín “Minh Đạo” của cha mình.
Như vậy, hai nhă văn đê miíu tả thănh công tđm lý nhđn vật bằng một ngôn từ vă giọng điệu rất riíng. Họ không còn lă Hồ Quý Ly hay Nguyễn Trêi, Lí Lợi trong chính sử mă lă những nhđn vật đầy cảm xúc vă tđm trạng trong Hồ Quý Ly vă Hội thề.