Diễn ngôn lịch sử trong khoa học lịch sử

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 27 - 28)

Diễn ngôn lịch sử trong khoa học lịch sử hay còn gọi lă diễn ngôn khoa học lịch sử lă câch tổ chức ngôn từ, lă những qui tắc phât ngôn trong bộ môn khoa học về lịch sử (chính sử). Diễn ngôn năy bao gồm một số đặc trưng sau:

Thứ nhất, nó phải đảm bảo tính chđn thật lịch sử vă tính khâch quan, chính xâc của một bộ môn khoa học. Điều năy có nghĩa, người viết sử phải trung thănh với những sự kiện lịch sử, không cho phĩp thím hoặc bớt theo chủ ý câ nhđn vă đặc biệt lă không có quyền hư cấu lịch sử. Tính chính xâc của diễn ngôn năy thể hiện ở việc sử quan tường thuật lại những sự kiện lịch sử như nó vốn có. Vì vậy, ta thường gọi công việc của câc sử quan lă công việc “ghi chĩp” lịch sử, chứ không phải lă sâng tâc lịch sử.

Thứ hai, mục đích cuối cùng của việc chĩp sử lă để người đời sau biết được người đời trước đê sống như thế năo, có những sự kiện năo đê diễn ra, thời điểm năo diễn ra, nguyín nhđn vă ý nghĩa của sự kiện lịch sử ấy. Do đó, để tiện cho việc ghi nhớ, câc sự kiện lịch sử phải được diễn đạt một câch vô cùng ngắn gọn vă rănh mạch. Vă để đảm bảo cho tính ngắn gọn thì người chĩp sử chỉ tập trung văo sự kiện

bản chất của sự kiện, loại bỏ chi tiết vă câc tiểu tiết. Ví dụ, về sự kiện hội thề Đông Quan, sử gia Ngô Sĩ Liín chĩp như sau: “Đinh Mùi 1427, mùa đông thâng 10, ngăy 22, vua cùng với tổng binh quan nước Minh lă Thâi tử Thâi bảo Thănh Sơn hầu Vương Thông, Tham tướng Hữu đô đốc Mê Anh, Thâi giâm Sơn Thọ vă Mê Kỳ (…) họp thề ở phía Nam thănh, hẹn đến ngăy 12 thâng 12 thì đem quđn về nước. Bọn ấy lại sai người đem tờ xin trả lại đất đai của ta” [34, tr.519]. Như vậy, tường thuật sự kiện năy, người chĩp sử chỉ quan tđm đến thời gian, địa điểm, thănh phần tham dự hội thề vă nội dung hội thề; những yếu tố khâc hoăn toăn không được đề cập đến.

Thứ ba, nhđn vật lịch sử trước hết phải lă những con người có thật trong lịch sử, như: Hồ Quý Ly, Trần Nghệ Tông, Lý Chiíu Hoăng, Trần Cảnh, Nguyễn Trêi, Lí Lợi, Nguyễn Huệ, Lí Chiíu Thống, Bảo Đại,... Họ lă những con người của sự kiện, con người của chiến công hoặc lă những “tội nhđn” của lịch sử. Câc nhđn vật lịch sử xuất hiện gắn với những việc mă họ đê lăm vă sử quan chỉ quan tđm những việc lăm đó của họ có can dự văo tiến trình phât triển của lịch sử hay không. Ngoăi ra, tất cả câc biểu hiện thuộc về đời sống tđm lí vă thế giới nội tđm của họ đều nằm ngoăi phạm vi quan tđm của chính sử. Nói tóm lại, nhđn vật lịch sử lă những con người của lịch sử.

Thứ tư, ngoăi câc lời băn của sử quan được viết theo điểm nhìn sử quan dưới một số sự kiện, thì điểm nhìn của diễn ngôn khoa học lịch sử lă điểm nhìn bín ngoăi, khâch quan, trung tính. Người chĩp sử tường thuật lại diễn biến lịch sử theo ngôi thứ ba, đứng ngoăi sự kiện, không can dự văo cũng như không băy tỏ thâi độ câ nhđn trước những sự kiện ấy. Ví dụ, sự kiện Nghi Dđn giết vua Lí Nhđn Tông vă thâi hậu Nguyễn Thị Anh để tiếm ngôi được Đại Việt sử kí toăn thư chĩp như sau: “Kỷ Mêo, năm thứ 6 [1459] (Minh Thiín Thuận thứ 3). Mùa đông, thâng 10, ngăy mồng 3, Lạng Sơn vương Nghi Dđn đím bắc thang chia ba đường lín thănh cửa Đông, văo trong cung cấm. Vua vă Tuyín Từ Hoăng thâi hậu đều bị giết” [34, tr.616]. Rõ răng, ở đđy, sử quan chỉ đơn thuần đóng vai trò lă người tường thuật sự việc mă hoăn toăn không kỉm theo thâi độ, đânh giâ. Nếu có đânh giâ thì cũng thường phải đânh giâ theo quan điểm chính thống của giai cấp cầm quyền chứ không được phĩp theo quan điểm câ nhđn.

Như vậy, diễn ngôn khoa học lịch sử lă một loại diễn ngôn dùng trong chuyín ngănh khoa học lịch sử. Câc đặc trưng của nó lă nguyín tắc mă người chĩp sử phải tuđn thủ vă ngược lại mọi hoạt động của người chĩp sử trong việc tạo lập nín một văn bản lịch sử chính lă việc tạo nín một loại diễn ngôn - diễn ngôn khoa học lịch sử.

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w