Về cốt truyện trong Hội Thề của Nguyễn Quang Thđn

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 44 - 47)

THĐN TỪ GÓC NHÌN CỐT TRUYỆN VĂ NHĐN VẬT

2.1.2.Về cốt truyện trong Hội Thề của Nguyễn Quang Thđn

Với tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thđn giới hạn thời gian cốt truyện trong khoảng dăm bảy ngăy trước vă sau trận chiến Xương Giang lịch sử giữa nghĩa quđn Lam Sơn vă quđn Minh xđm lược. Tâc giả mô tả những chia rẽ trong nội bộ

tướng lĩnh nghĩa quđn Lam Sơn (một sản phẩm hư cấu) trước lựa chọn của lịch sử: Quyết địch đânh thănh Đông Quan tiíu diệt sạch bóng quđn Minh hay cho quđn Minh được xin hăng rút quđn về nước, mở ra mối quan hệ giao bang hoă hiếu giữa hai dđn tộc? Qua số phận của những câ nhđn, những dằn vặt tinh thần trong lựa chọn lịch sử của tướng lĩnh nghĩa quđn Lam Sơn với người đứng đầu lă Lí Lợi được khắc hoạ. Vă sđu hơn lă thđn phận người trí thức trước vòng xoây của lịch sử mă điển hình lă số phận của Nguyễn Trêi. Hình thức kết cấu đó mang thông điệp của một ngụ ngôn, luôn có ý nghĩa thời sự: băn khoăn về chỗ đứng của người trí thức trong cơn bêo lịch sử. Bạn đọc sẽ cảm nhận được điều gì đđy về số phận con người trong guồng xoây của những biến cố lịch sử?

Khảo sât tiểu thuyết Hội thề, chúng tôi nhận thấy câc tâc phẩm được xđy dựng trín một mô thức chủ quan hóa triệt để, thể hiện qua câch xâo trộn trật tự trần thuật, lắp ghĩp câc phđn đoạn trong cuộc đời vă câc trạng thâi tđm lí của nhđn vật, theo tinh thần trước hết tiểu thuyết lă “những ấn tượng vă những suy tư câ nhđn về câc vấn đề của lịch sử, nó níu ra những vấn đề lịch sử vă phản chiếu những suy tư câ nhđn về những vấn đề đó” [54]. Một số tâc phẩm văn chương viết về lịch sử được câc nhă văn nhìn bằng con mắt hiện đại vă bộc lộ một câch nhìn mới về lịch sử. Do vậy, chúng ta sẽ sai lầm nếu tìm trong cốt truyện Hội thề một sự xâc thực lịch sử có tính tư liệu năo đó về lời nói vă hănh động của câc nhđn vật lịch sử ở thế kỷ XV.

Đúng như quan niệm của Bình Nội Tiíu Dao: “Câc tâc giả tiểu thuyết lịch sử có thể mắc nhiều sai sót, mă chủ yếu lă sự bất nhất về biín niín, sai lầm về sự kiện vă thể hiện không đúng tập tục” [70, tr.203]. Bởi vì “Điều quan trọng nhất nín nhớ khi viết tiểu thuyết lịch sử lă giữ căng nhiều căng tốt với nền tảng (chúng tôi nhấn mạnh-TTN) chứ không phải với bề mặt của lịch sử” [70, tr.202]. Ví như, sự kiện hội thề Đông Quan, bộ sử Đại Việt sử ký toăn thư chĩp rằng: “Bấy giờ, câc tướng sĩ vă người trong nước căm thù quđn Minh tột độ vì chúng đê chết cha con, thđn thích của họ, bỉn kĩo nhau tới khuyín vua nín giết hết bọn chúng đi. Vua dụ rằng: - Trả thù vă bâo oân lă lẽ thường tình của con người. Nhưng, không nỡ giết người lă bản tđm của bậc có lòng nhđn đức. Vả lại, giết kẻ đê hăng lă điều xấu không gì sânh được. Nếu được hả mối thù trong chốc lât mă phải mang tiếng xấu với muôn đời lă giết kẻ đê hăng, thì chi bằng tha mạng cho tất cả lũ chúng để nhđn đó, dập tắt hết

thảm hoạ chiến chinh cho đời sau, khiến sử xanh phải ghi mêi tiếng thơm đến muôn thuở. Đó chẳng phải lă việc lớn hay sao? (Nói xong), Vua bỉn hạ lệnh: Số giặc về bằng đường thuỷ thì cấp cho 500 chiếc thuyền, giao cho Phương Chính vă Mê Kỳ nhận lênh. Số giặc về bằng đường bộ thì cấp thím lương thực, giao cho Sơn Thọ vă Hoăng Phúc nhận lênh. Riíng số giặc bị bắt hoặc đầu hăng từ trước, tổng cộng hơn hai vạn người cùng với hơn hai mươi vạn con ngựa thì giao cho Mê Anh nhận lênh vă cho Chinh Man tướng quđn lă Trần Tuấn đem quđn trấn thủ đi theo. Tất cả quđn Minh đều kĩo nhau đến dinh Bồ Đề để lạy tạ mă về. Bọn Phương Chính, phần vì xúc động, phần vì hổ thẹn mă rơi cả nước mắt”[34, tr.74-75]. Toăn bộ sự kiện lớn năy chỉ được thuật trong 16 dòng. Ở cuốn Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim cũng thuật sự kiện trín với lối diễn đạt na nâ như Ngô Sĩ Liín vă cũng chỉ với 16 dòng. Trong khi đó, ở tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thđn đê dănh 25 trang (từ trang 104-108, trang 308-324), tức khoảng hơn 900 dòng để miíu tả cảnh Lí Lợi quyết định cho Vương Thông quy hăng vă giữ an toăn cho quđn Minh về nước với biết bao sự kiện, cảnh huống sống động vă hấp dẫn. Khảo sât tiểu thuyết Hội thề, chúng tôi nhận thấy tâc phẩm được xđy dựng trín một mô thức chủ quan hóa triệt để, thể hiện qua câch xâo trộn trật tự trần thuật, lắp ghĩp câc phđn đoạn trong cuộc đời vă câc trạng thâi tđm lý của nhđn vật. Mặt khâc, “Câc tâc phẩm văn chương viết về quâ khứ, về lịch sử lă tâi tạo lịch sử, đânh giâ lịch sử trong con mắt thời đại mới. Lịch sử chỉ một nhưng đânh giâ có nhiều câch”[18]. Do vậy, giữa cốt truyện của Hội thề

vă chính sử sẽ khó có nĩt tương đồng hay xâc thực về lời nói, hănh động của câc nhđn vật lịch sử.

Đối với người Việt Nam, thế kỷ XV lă một thế kỷ với những biến cố lớn lao như việc nhă Trần suy tăn, nhă Hồ cướp ngôi rồi bị quđn Minh xđm lược, người dđn Đại Việt sống trong cảnh lầm than, cơ cực… cho đến khi nghĩa quđn Lam Sơn khâng chiến thănh công, dựng nín triều đại nhă Lí thâi bình, thịnh trị suốt gần ba trăm năm. Một lịch sử với những biến cố như vậy chất chứa những bí ẩn mă sử học vă khoa học xê hội không dễ gì giải quyết trong một sớm một chiều. Mặc khâc, những cuộc thay ngôi đổi triều vă những biến cố xê hội đó đê gđy ra những vấn đề nghiím trọng đối với số phận của từng câ nhđn người Việt Nam nói riíng cũng như số phận của cả dđn tộc trong thời hiện tại. Với đề tăi lịch sử, bằng câch đăo sđu

những tìm tòi câ nhđn vă theo đuổi câc sâng tạo câ nhđn, câc nhă văn Việt Nam lă người nói lín được mối quan hệ giữa lịch sử vă văn chương. Do đó, lịch sử nhiều khi không phải lă câi đích cuối cùng của một tiểu thuyết.

Để phục vụ cho cốt truyện, Hội thề đê tạo ra dăy đặc những nhđn vật với tư câch lă những lập trường tư tưởng, những ẩn dụ tư tưởng, những suy tư, chiím nghiệm về con người, về lịch sử. Nhờ thế, nhă văn thỏa sức hư cấu, tưởng tượng. Chẳng hạn khi Nguyễn Quang Thđn miíu tả cảnh Vương Thông tuyín bố sẽ tha chết cho Nguyễn Thống (nhằm phục vụ mưu đồ cầu hòa sau năy), Vương Thông bắt Nguyễn Thống lạy tạ, tâc giả viết: “Chăng thanh niín ngẩng mặt lín trần cung điện cười ngất. Tiếng cười rung mâi, một viín ngói mủn rơi xuống (chúng tôi nhấn mạnh-TTN) trước mặt Vương Thông” [57, tr.55]. Điều ấy trong diễn ngôn sâch lịch sử sẽ không được phĩp nhưng trong tiểu thuyết nhă văn có quyền vă rất cần tưởng tượng, hư cấu miễn sao cho hợp lý. Cũng nhờ thế, nhă văn có thể giải phóng khỏi sự sùng bâi lịch sử. Đối với ông, “những gì đê được ghi trong sâch giâo khoa về sử thì không nín nói khâc đi. Nhưng có rất nhiều điều, nhiều sự kiện không được ghi trong chính sử. Đó lă những trang trắng, những khoảng trắng. Nhă văn lă những người có tham vọng, bằng sự hiểu biết, bằng trí tưởng tượng không giới hạn lấp đầy những trang trắng ấy theo câch của mình. Người đời tin hay không lă do nghệ thuật vă văn chương của nhă văn có đủ sức thuyết phục hay không mă thôi. Nhă văn chỉ lă người lựa chọn, chứ không có quyền âp đặt được ai” [9]. Bởi vậy, lịch sử cũng chỉ lă một chất liệu để phản chiếu những vấn đề của Con Người ở tầm phổ quât. Điều năy phản chiếu những thay đổi trong mối quan hệ giữa tiểu thuyết lịch sử với chính sử.

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 44 - 47)