ngôn trong sâng tâc vă nghiín cứu văn học
Tiểu thuyết lịch sử đương nhiín lă loại tiểu thuyết viết về đề tăi lịch sử. Điểm khâc nhau căn bản giữa tiểu thuyết lịch sử vă khoa học lịch sử lă, tuy cùng viết về một thời kỳ nhưng một bín chỉ dựng lại câc sự kiện, nhđn vật trong nĩt bản chất, “trung thực” như nó đê diễn ra, diễn đạt bằng một ngôn ngữ khâch quan, khoa học.
Bởi thế nín về sau rất nhiều sự kiện, con người trong khoa học lịch sử phải được nhìn nhận lại khi đê có đủ bằng chứng, tư liệu, tư duy vă quan niệm (ví dụ, thời nhă Hồ cùng nhđn vật Hồ Quý Ly của Việt Nam). Tiểu thuyết lịch sử lại khâc. Từ quan niệm, lịch sử lă những góc nhìn nín trong tiểu thuyết lịch sử, nhă văn có thể tìm hiểu sự kiện ấy, nhđn vật ấy cả trong khoa học lịch sử, trong gia phả dòng họ, trong huyền sử,…rồi “nhăo luyện” lại, thậm chí “bịa” thím để biến thănh nhđn vật của tiểu thuyết - nhđn vật nếm trải. Mỗi sự kiện, nhđn vật trong khoa học lịch sử được nhiều người tham gia đânh giâ để có câi nhìn thống nhất (trước đđy lă nhóm chĩp sử, bđy giờ lă tập thể duyệt đề cương), còn tiểu thuyết lịch sử lă do một câ nhđn nhă văn viết về nó nín ở đó cho phĩp nhă văn phât huy trí tưởng tượng, bộc lộ tình cảm, câch nhìn riíng, viết bằng một giọng điệu riíng, miễn sao tạo nín sự hấp dẫn đối với người đọc. Điều năy có nghĩa, diễn ngôn trong tiểu thuyết lịch sử không giống diễn ngôn của khoa học lịch sử. Do đó, nghiín cứu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử sẽ giúp chúng ta tìm hiểu phần năo hệ hình ý thức xê hội vă cơ chế văn hóa, môi trường văn hóa của thời kỳ. Bởi mỗi diễn ngôn thể hiện quan điểm, thể hiện câch nhìn, trạng thâi tđm hồn của con người. Đằng sau mỗi diễn ngôn lă quan điểm văn hóa, lă quyền lực văn hóa. Có thể thấy điều năy ở mấy điểm sau.
1.2.2.1. Tính đối thoại của diễn ngôn tiểu thuyết
Đối thoại chính lă đặc điểm quan trọng của diễn ngôn tiểu thuyết. Bởi diễn ngôn tiểu thuyết lă diễn ngôn về “người khâc”. Theo Bakhtin, nếu thơ trữ tình lă diễn ngôn của chủ thể tâc giả tự bộc lộ, kịch lă diễn ngôn của nhđn vật tự thể hiện trín sđn khấu thì tiểu thuyết lă diễn ngôn của người khâc. Trong đó, chủ thể phât ngôn đê tâch ra thănh một hệ đối thoại. Ở đó, tất cả câc nhđn vật lă đối tượng miíu tả, chiím nghiệm, soi ngắm của nhă văn. Trong tiểu thuyết, diễn ngôn tiểu thuyết lă sự đối thoại với diễn ngôn của người khâc, về diễn ngôn của người khâc. Hay nói câch khâc, tính chất đối thoại của tiểu thuyết thực chất lă đối thoại giữa câc diễn ngôn với nhau. Biểu hiện của tính đối thoại trong tiểu thuyết lă ý thức bản ngê của nhđn vật đê có ý thức về người khâc mă nó xđm nhập văo; trong phât ngôn của nhđn vật về bản thđn nó đê có lời lẽ của người khâc xđm nhập văo. Trong diễn ngôn tiểu thuyết, bất kỳ một phât ngôn năo về thế giới cũng không thể lă phât ngôn đầu tiín mă đó chỉ lă sự tiếp lời, tranh biện, đối thoại với câc phât ngôn khâc. Phât ngôn của
nhă văn còn có sự đối thoại với bạn đọc. Tính đối thoại trong diễn ngôn tiểu thuyết được triển khai trín nhiều cấp độ. Trong một diễn ngôn thường có sự đối thoại của nhiều quan điểm khâc nhau. Chính tính đối thoại trong diễn ngôn lịch sử đê kĩo người đọc cùng tham gia văo cđu chuyện tranh luận, buộc họ phải nghiền ngẫm, chiím nghiệm cùng khâm phâ ra bề sđu của cuộc đời vă con người.
Cảm thức đối thoại bắt nguồn từ “thâi độ bất tín lịch sử - thứ lịch sử tại ngoại, mặc định” [10, tr.137]. Vă cũng chính nó lă tiền đề tư tưởng chi phối vă chỉ đạo toăn bộ hoạt động sâng tạo của tiểu thuyết lịch sử đương đại. Hăng loạt tâc phẩm viết theo thể tăi năy, bằng cảm hứng năy đê vă đang gđy được tiếng vang trong đời sống văn học như Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuđn Khânh, Giăn thiíu của Võ Thị Hảo,
Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giâc, Thăng Long nổi giận, Vương triều sụp đổ, Bêo tâp cung đình, Huyền Trđn công chúa của Hoăng Quốc Hải, Hội thề của Nguyễn Quang Thđn,… chứng tỏ sự vận động của tiểu thuyết lịch sử đương đại lă tất yếu vă cần thiết.
Đối thoại với lịch sử, câc nhă tiểu thuyết muốn xâc lập tiếng nói riíng của mình trong việc lật lại những vấn đề mă khoa học lịch sử cho rằng “đê xong”, đê có thể nói lời kết cho nó. Với tư duy hậu hiện đại, con người không còn đặt niềm tin văo những điều được cho lă bất biến, thậm chí người ta còn phủ nhận thuyết “tuyệt đối” bằng việc đưa ra thuyết “tương đối”. Với lịch sử cũng vậy, cần nhìn nhận nó trong sự vận động liín tục chứ không phải lă một câi gì đó bất biến, đông cứng vă tĩnh tại. Câc nhă văn - những người thức nhạy với tư duy dđn chủ - không “vừa lòng” với sự phân xĩt về lịch sử cũng như không tin văo những niềm tin xưa cũ. Do đó, họ trăn trở đi tìm một lời giải hay đúng hơn lă đưa ra những giả định có thể có từ sự hấp thụ vốn tri thức lịch sử, văn hóa dđn tộc, để từ đó xâc lập vị thế quan điểm, lập trường vă tiếng nói câ nhđn về lịch sử vă tđm thức cộng đồng.
Có thể thấy rõ điều ấy qua tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuđn Khânh. Với tâc phẩm năy, nhă văn Nguyễn Xuđn Khânh đê mời bạn đọc văo cùng một trường đối thoại xung quanh nhđn vật Hồ Quý Ly. Ông không thừa nhận đđy lă một con người gian hùng, một kẻ thoân ngôi đoạt vị như sử sâch lđu nay vẫn nhận định. Điều ông phủ nhận chính lă lối tư duy một chiều, bảo thủ về lịch sử vă câc nhđn vật lịch sử - bằng câi nhìn “lưỡng lự”, “nước đôi” (Nguyễn Thị Bình) về tính phức tạp biện chứng của đời sống con người. Vă trong tương quan đối thoại, ông nhận thấy
rằng, Hồ Quý Ly không hoăn toăn lă một “tội đồ” lịch sử, thậm chí xĩt trong chừng mực năo đấy Hồ Quý Ly lại chính lă một anh hùng dđn tộc, một nhă cải câch đại tăi. Đối với nhă Trần, rõ răng Hồ Quý Ly lă một kẻ đại nghịch, phản trắc. Nhưng đối với đất nước ta lúc ấy, thời hậu Trần lă triều đại mục ruỗng đê đến thời mạt vận thì đâng bị thay thế vă sự canh tđn đất nước lúc ấy lă cần thiết hơn bao giờ hết. Hồ Quý Ly lă người nhìn thấy sự vận động tất yếu của lịch sử vă đê đảm nhận sứ mệnh lịch sử giao phó. Nhưng tiếc thay, những chính sâch cải câch của ông quâ tâo bạo, nếu không muốn nói lă tăn bạo, độc tăi nín ông không được lòng dđn, dẫn đến thất bại cũng lă lẽ tất yếu. Nhă văn đê rất tỉnh tâo khi nhìn nhận về lịch sử vă những mối quan hệ phức tạp của nó để từ đó phâc họa chđn dung một Hồ Quý Ly cô đơn - nỗi cô đơn của một con người đi trước thời đại (vă rất nhiều vĩ nhđn trong lịch sử cũng có nỗi cô đơn như thế).
Diễn ngôn tiểu thuyết dung nạp trong mình nhiều tiếng nói thuộc câc phong câch ngôn ngữ khâc nhau của câc hạng người khâc nhau trong xê hội. Ở đó, có phât ngôn của nhiều thănh phần người khâc nhau (thủ lĩnh, bình dđn, trẻ con, kẻ thù…) dẫn đến đối thoại của nhiều loại “lời” khâc nhau (trang trọng, giản dị, phổ thông…), cũng lă lời mang nhiều yếu tố văn hóa, in đậm nhiều dấu ấn văn hóa của một vùng miền. Chẳng hạn, trong Hồ Quý Ly có đoạn đối thoại:
- Cha ơi! Cha về với con đi!
- Sao mặt con tôi ngơ ngâc thế năy? - Con sợ!
- Con sợ gì?
- Nhă vắng. Đím mẹ khóc.
- Lũ công công đđu? Sao con không chơi với bọn chúng? - Con không thích câc công công.
- Con sợ gì nữa? - Con sợ ông rđu đen. - Sao?
- Ông Rđu đen bắt học.
- Trời ơi! Đứa bĩ hơn hai tuổi! Học lăm gì? Con sợ gì nữa không? - Con sợ ông ngoại bắt con tập lăm vua.
- Tập lăm vua?
Bă hoăng Thânh Ngẫu phải giải thích hộ thâi tử An.
- Cha thiếp bảo nếu bệ hạ nhất quyết đi tu…Thì…một ngăy đất nước không thể có vua được…
Thuận Tông thở dăi, ôm chặt đứa con văo lòng: - Cha có lỗi…Cha có lỗi đê sinh ra con.
Thânh Ngẫu cũng nức nở:
- Thiếp xin bệ hạ…Xin bệ hạ đừng khóc nữa… Nhă vua lau nước mắt cho hoăng hậu:
- Vă cả năng…Xin năng cũng đừng khóc nữa.
Thuận Tông giang tay ra ôm cả hoăng hậu vă cả con trai văo lòng. Ông tự hỏi mình:
- Lăm vua!...Kiếp lăm vua lă thế năy hay sao? [32, tr.427 – 429]
Chắc chắn lă trong sâch khoa học lịch sử không thể có đối thoại kiểu năy. Với một chất liệu quen thuộc đê trở thănh kinh nghiệm cộng đồng như lịch sử thì nhđn tố quyết định đến thănh công của tâc phẩm nằm ở khả năng lăm mới lịch sử của mỗi nhă văn. Đôi khi người đọc quan tđm đến một tâc phẩm năo đấy cũng chỉ vì muốn xem nhă văn đó đối thoại với lịch sử như thế năo.Vă xĩt đến cùng, độc giả hiện nay đọc tiểu thuyết lịch sử với mục đích chính lă thử xem nhă văn xử lí chất liệu cũ như thế năo, có gì mới lạ trong tư duy, quan niệm vă câch đânh giâ về lịch sử của nhă văn ấy hay không. Do đó, đối thoại trở thănh “phẩm chất” đầu tiín của một tâc phẩm tiểu thuyết lịch sử.
1.2.2.2. Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử lă diễn ngôn về cuộc sống đang tiếp diễn chưa có hồi kết
Nếu diễn ngôn sử thi quan tđm đến một thế giới thuộc về quâ khứ tuyệt đối, lă thế giới của khởi nguyín, của cha ông thì diễn ngôn tiểu thuyết lại hướng đến cuộc sống đời thường, hướng đến con người với những bề bộn, sự vận động của xê hội. Những nhđn vật năy mang trong mình một diễn ngôn riíng. Phần lớn câc diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử thường kết thúc trong trạng thâi mở nín đòi hỏi độc giả phải có thâi độ tiếp nhận một câch tích cực, chủ động, phải có một vốn văn hóa nhất định để có thể diễn dịch được tâc phẩm một câch phong phú. Ngay cả khi viết về quâ khứ, với câch nói, câch triển khai ngôn ngữ của mình, câc nhă tiểu thuyết cũng tạo cho người đọc cảm giâc như mình đang chứng kiến một cđu chuyện của thì hiện tại.
Điều năy có thể thấy rõ qua những diễn ngôn lịch sử như Giăn thiíu của (Võ Thị Hảo), Minh sư (Thâi Bâ Lợi),… Tiếp xúc với câc tiểu thuyết năy, chúng ta thấy lịch
sử không phải lă quâ khứ đông đặc, chết cứng mă lă sống động, vận động đang còn dang dở. Lịch sử không phải lă câi đê qua, đê an băi mă nó hòa với hiện tại, bị hiện tại hóa. Lịch sử đê được nhăo nặn lại trong một cảm hứng hết sức mới mẻ về những vấn đề đang được quan tđm như khât vọng tự do, bi kịch của sự câch tđn,… Người đọc ít có tđm thế yín ổn, bình thản khi nghe một cđu chuyện đê hoăn tất mă bị cuốn theo nhđn vật để nếm trải cùng nhđn vật.
Với những đặc trưng riíng, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử đê tạo cho mình một thế mạnh không phải loại hình tự sự năo cũng có thể đảm nhiệm. Tiểu thuyết nói chung lă một thể loại nhanh nhạy với mọi đổi thay của cuộc sống. Đặc biệt, khả năng kiến tạo thế giới của diễn ngôn tiểu thuyết lă vô hạn. Do vậy, chúng ta cần có câi nhìn khâch quan về quâ trình vận động của diễn ngôn tiểu thuyết, nhất lă diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử, qua từng giai đoạn.
1.2.2.3. Lịch sử được “nhăo nặn” bằng câc thủ phâp của khuynh hướng hậu hiện đại
Sau 1975, sự thay đổi về hệ hình tư duy lịch sử đê kĩo theo sự chuyển biến mạnh mẽ của tiểu thuyết lịch sử trong việc tìm hình thức biểu đạt tương ứng. Vă sự dịch chuyển của nền văn học đi theo khuynh hướng hậu hiện đại cũng đê kĩo theo sự xđm nhập của khuynh hướng năy văo thể loại tiểu thuyết lịch sử. Với việc vận dụng những thủ phâp nghệ thuật của khuynh hướng hậu hiện đại, câc nhă văn muốn tạo nín một sự đột phâ trong câch tđn nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử.
Dưới điểm nhìn hậu hiện đại, Trần Đình Sử cho rằng: “Thay cho đại tự sử lă tiểu tự sự, thay cho đại lịch sử sẽ lă tiểu lịch sử” [15]. Như vậy, theo quan niệm của lí luận hiện nay, lịch sử sẽ không còn được xem như một mô hình khĩp kín, một hệ thống liín tục tĩnh tại mă lịch sử lă những mảnh vỡ được ghĩp văo nhau theo ý đồ của nhă văn. Vă do đó, lịch sử không phải lă một thứ gì đó quâ lớn lao vă xa vời, tại đó nó được hình dung như những mảng hiện thực vỡ vụn, chắp nối. Vì thế, thủ phâp phđn mảnh, lắp ghĩp tỏ ra đắc dụng trong việc giải cấu trúc, giải lịch sử. Với tư duy hậu hiện đại cùng thói quen nhìn nhận cuộc sống từ những mảnh hiện thực, câc nhă tiểu thuyết đương đại nhận thấy không cần phải tâi hiện lịch sử theo lớp lang của những sự kiện được diễn tiến theo trình tự thời gian tuyến tính. Điều họ quan tđm chính lă bản thđn những sự kiện, những vấn đề, những con người lịch sử ấy nói lín điều gì (theo câch diễn đạt của Bình Nội Tiíu Dao lă “nền tảng”). Do đó, đôi khi
trong tâc phẩm chúng được xđy dựng tâch rời nhau, câc chiều kích không - thời gian bị đảo lộn khiến mạch tự sự tuyến tính bị phâ vỡ hoăn toăn. Có thể nói Giăn Thiíu của Võ Thị Hảo lă một ví dụ điển hình trong việc sử dụng thủ phâp lắp ghĩp, phđn mảnh. Ở đđy, Võ Thị Hảo không phục dựng toăn bộ bức tranh lịch sử thời đại Lý Nhđn Tông, Lý Thần Tông, mă từ những chđn dung thđn phận con người trong vòng xoây cuộc đời như: Từ Lộ, Nhuệ Anh, cung nữ Ngạn La, Lý Thần Tông,… nhă văn muốn bạn đọc khâm phâ lịch sử vă thức nhận hiện tại thông quan những mảnh ghĩp.
Để tăng tính đa thanh, đa điệu cho thể loại tiểu thuyết lịch sử vă đồng thời phât huy tinh thần dđn chủ trong tư duy văn học, có thể thấy câc cđy bút tiểu thuyết đương đại đang không ngừng gia tăng điểm nhìn trần thuật trong tâc phẩm của mình - một thủ phâp hậu hiện đại: kĩ thuật trần thuật đa điểm nhìn. Bằng câch năy, nhă văn không độc diễn trong vở kịch do mình tạo ra mă phđn vai cho câc nhđn vật, đồng nghĩa với việc trao điểm nhìn vă quyền phât ngôn cho nhđn vật. Ai trong vở diễn cũng đều giữ một vai trò nhất định vă có quyền nói lín tiếng nói câ nhđn. Đôi khi vai trò của tâc giả trở nín mờ nhạt bởi sự “chủ động” của câc nhđn vật. Nhđn vật có khi “giănh” quyền lă người kể chuyện trong cđu chuyện của chính mình. Thậm chí họ còn “tranh” quyền phân xĩt về câc nhđn vật khâc từ tay tâc giả. Đặc biệt, chỉ với một sự việc, một tình huống, một nhđn vật nhưng lại được đặt dưới nhiều điểm nhìn khâc nhau, cho ra nhiều câch đânh giâ khâc nhau.
Có thể thấy, sự tham gia của nhiều điểm nhìn giúp cho cđu chuyện trở nín khâch quan hơn khi không còn điểm nhìn của người kể chuyện toăn tri. Bởi lẽ, kinh nghiệm số đông bao giờ cũng đâng tin cậy hơn kinh nghiệm câ nhđn. Hơn nữa, sự gia tăng điểm nhìn trần thuật còn chứng tỏ sự phât triển của ý thức phản biện, ý thức đối thoại trong việc chống lại sự “độc tăi chđn lí”, tạo cơ sở cho sự phât huy