Một không gian dồn nĩn, căng chật

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 90 - 91)

THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN

3.3.1.Một không gian dồn nĩn, căng chật

Trong tâc phẩm văn học, không gian nghệ thuật lă hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, lă “hình thức bín trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó. Sự miíu tả trần thuật bao giờ cũng xuất phât từ một điểm nhìn diễn ra trong trường nhất định, qua đó, thế giới nghệ thuật cảm tính, bộc lộ toăn bộ quảng tính của nó (…). Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về không gian mang tính chủ quan” [21, tr.160]. Như vậy, không gian nghệ thuật vừa lă hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật vừa lă một trong những yếu tố tạo nín thế giới nghệ thuật.

Trong tiểu thuyết lịch sử, nhđn vật tồn tại, vận động trong bối cảnh lịch sử - xê hội nhất định vă chịu tâc động trực của câc sự kiện lịch sử. Xđy dựng nhđn vật lịch sử, tâc giả chú trọng xđy dựng không gian lịch sử. Với Hồ Qúy Ly, Nguyễn Xuđn Khânh tập trung những không gian của câc vua, quan. Đó lă những cung điện nguy nga, trâng lệ như cung Quan Triều của câc đời vua Trần, cung điện Hoa Lư của quan Thâi sư, phủ Thượng tướng Trần Khât Chđn với trại Mai.v.v…

Nguyễn Xuđn Khânh tâi hiện chđn thực thănh Tđy Đô - kinh đô mới của thời Trần - Hồ nằm ở phía tđy tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc huyện Vĩnh Lộc). Thănh Tđy Đô hiện lín trong Hồ Qúy Ly lă một kinh đô quđn sự với hình dâng, kích thước đúng như nó vốn có. Qua ngòi bút của Nguyễn Xuđn Khânh, Tđy Đô hiện lín chđn thực vă sinh động “Địa thế Tđy Đô thật hiểm trở, xong có núi bao phủ. Phía Bắc dựa văo núi vọng, phía Nam có núi Đún che chắn. Phía Tđy có dòng sông Mê, phía Đông có núi Hắc Khuyển cùng dòng sông Bâi bao bọc. Tđy Đô chia lăm hai: Khu thănh nội vă khu thănh ngoại, khu thănh nội hình chữ nhật, dăi khoảng 2.250 thước ta (900m), rộng khoảng (700m). Chung quanh có tường thănh cao 15 thước ta (6m), trín có đường đi rộng khoảng 10 thước ta (4m). Tường thănh được xđy bằng những tảng đâ lớn (2m x1m x 0,7m)…” [32, tr.743]. Dưới ngòi bút của Nguyễn Xuđn Khânh, thănh Tđy Đô hiện lín rõ vă chđn thực.

Không gian lịch sử được nhă văn miíu tả trong quang cảnh núi Yín Tử với những ngôi chùa mang đậm tính văn hóa, tín ngưỡng “lă một danh sơn bậc nhất nước ta” [32,tr.743] câc địa danh một thời thịnh trị của nước Đại Việt như Thăng Long, Đông Triều, Bắc Giang, Vạn Kiếp, Thanh Hóa, Thuận Hóa,… vă một số địa

danh phường phố của Thăng Long như Hăng Đăo, Hăng Bạc,… Tất cả những không gian năy khiến người đọc liín tưởng đến những con người bị nhốt trong một không gian khĩp kín, u tịch, nặng nề.

Nguyễn Xuđn Khânh còn xđy dựng không gian văn hóa. Đó lă sự tổng hợp từ không gian lễ hội, không gian tôn giâo, không gian kiến trúc, không gian danh thắng. Tiểu thuyết Hồ Qúy Ly bắt đầu vă kết thúc bằng hai hai hội thề lă Đồng Cổ vă Đốn Sơn. Tâc phẩm cũng khĩp mở một giai đoạn lịch sử đầy biến động. Lễ hội thuần Việt thời Lý – Trần được tạo dựng đầy đủ với không khí linh thiíng của nó. Với hội thề Đồng Cổ, Nghệ Hoăng tổ chức linh đình để muốn khôi phục uy quyền của nhă Trần đang có nguy cơ suy vi. Còn hội thề Đốn Sơn ở kinh đô mới nhằm phô trương vă bố câo với thiín hạ một vương triều mới với những câch tđn triệt để dưới sự dẫn dắt của thâi sư họ Hồ “Tđy đô tưng bừng nâo nhiệt. Suốt dọc đường lât đâ từ cửa Nam đến núi Đún được cắm đầy những lâ cờ ngũ sắc. Chót vót trín đỉnh Đống Sơn treo một lâ cờ thíu 2 chữ Đại Việt rất to” [32, tr.755]. Ngay cả trong không gian văn hóa năy cũng gợi lín nơi người đọc một cảm giâc về sự dồn nĩn, nhộn nhịp, chen vai thích cânh của đâm đông bị dồn văo một không gian hẹp. Đặc biệt, ở hội thề Đốn Sơn, người đọc còn có cảm giâc ngột ngạt, căng thẳng vì những người dự hội ấy không thuần nhất mă nghi kỵ, rình rập, đầy đm mưu mă cũng lắm sự thủ đoạn, đề phòng.

Trong khi đó, ở Hội thề, Nguyễn Quang Thđn cũng tạo nín đầy ắp không gian căng nĩn. Người đọc nhiều khi cảm thấy ngột thở khi tiểu thuyết miíu tả những không gian nhộn nhịp, căng chật của cảnh câc tướng Lí Sât, Trần Nguyín Hên, Phạm Vấn,… về bâo trước chủ tướng việc chia cắt, mai phục quđn tiếp viện ở trận Xương Giang, cảnh Nguyễn Trêi nằm thao thức trong ổ rơm khi bị Lí Lợi bỏ rơi trong trại Bồ Đề, cảnh Hoăng hậu Ngọc Trần lao mình xuống sông tế Hă Bâ trong lễ xuất quđn, cảnh trận địa Xương Giang với hăng vạn quđn sĩ của quđn Minh vă của nghĩa quđn Lam Sơn chỉ diễn ra trín một cânh đồng chật hẹp, lầy lội,…

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 90 - 91)