Ngôn từ đối thoại nghệ thuật điểm mạnh chính sử không có

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 73 - 76)

THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN

3.2.2. Ngôn từ đối thoại nghệ thuật điểm mạnh chính sử không có

Đối thoại lă thủ phâp lăm cho nhđn vật được bộc lộ qua giao tiếp. M. Bakhtin trong Những vấn đề thi phâp tiểu thuyết Đôxtoiepxki đê chỉ ra rằng: “Không thể chiếm lĩnh con người nội tđm, nhìn thấy vă hiểu nó, biến nó thănh khâch thể của sự phđn tích vô căn trung tính. Không thể chiếm lĩnh nó bằng câch hòa nhập với nó vă vă khâm phâ nó, đúng hơn lă buộc nó tự bộc lộ. Chỉ có trong con đường đối diện với nó bằng đối thoại” [5]. Trong sâch chính sử, chỉ duy nhất có một ngôn ngữ của người chĩp sử. Gương mạt của một giai đoạn, thời đại năo đó của lịch sử được hiện lín như thế năo lă “nhờ” ở ngôn ngữ miíu tả của người năy. Trong khi đó, tiểu thuyết lịch sử nằm trong loại hình văn học nín ngôn ngữ đối thoại mang đặc điểm của loại hình năy. “Trong văn học nghệ thuật, đối thoại được hiểu rộng hơn lă giao tiếp bằng lời nói giữa những người tham gia giao tiếp (hai người trở lín). Một văn bản văn học không chỉ có đối đâp/ đối thoại của nhđn vật (đê bao gồm cả độc thoại như một hình thức đối thoại đặc biệt - người nói tự “nói” với chính mình) mă còn có sự va đập giữa câc tiếng nói, sự xung đột, tranh biện giữa ý thức tâc giả vă nhđn vật (thông qua hình tượng người kể chuyện); giữa người kể chuyện vă người nghe chuyện, giữa nhă văn vă bạn đọc,… Ở cấp độ ngoăi văn bản, liín văn bản, đó không còn lă những đối thoại về tư tưởng, về văn hóa,… liín không gian, thời gian” [15,

tr.66]. Đối thoại vă độc thoại lă phương tiện chủ yếu để tâi tạo câc hănh vi của con người vă giao tiếp. Nếu ngôn ngữ đối thoại lă sản phẩm của quâ trình giao tiếp thì ngôn ngữ độc thoại được xem lă một tín hiệu quan trọng trong việc thể hiện vă khâm phâ thế giới nội tđm nhđn vật.

Trong Hội thề, mỗi nhđn vật có một tđm trạng khâc nhau, một nỗi niềm tđm sự riíng. Bức tranh tđm trạng của nhđn vật chính lă sự đan dệt của nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc. Khảo sât những đoạn đối thoại trong Hội thề chúng tôi nhận thấy chúng chiếm một tỷ lệ khâ lớn, gồm 92 đoạn đối thoại trong tổng số 290 trang. Trong những đoạn đối thoại đó thường xen lẫn giữa những đối thoại ngắn, ngắt quêng vă những đoạn đối thoại dăi kỉm theo lời dẫn của người kể chuyện (thoại dẫn).

Chẳng hạn:

- Chúa công dùng tră đím ạ? – Gê thị vệ hỏi.

- Tră, suốt ngăy tră, xót hết cả ruột ! Lấy câi chi cho ta ăn. Bụng đói ầm ầm đđy ! Lí Lợi nói rồi ngồi xuống.

Tuy vậy người thị vệ vẫn đặt bộ đồ tră lín băn, dạ, định lui ra. - Năy, ông Trêi về thì bảo lín gặp ta ngay. [57, tr.10].

Hay: Thị vệ lại văo.

- Bẩm chúa công, có ông thiếu uý xin bâi yết! Nhă vua vă cả Thị Lộ nữa, biết ông thâi uý lă ai. - Bảo lín gặp ta! [57, tr.13].

Hoặc:

- Ông Trêi! Chúa công đang đợi ông!

Cuộc đi dường còn để lại dấu ấn mệt mỏi trong dâng đi vă khuôn mặt Trêi. Lại đói vă căng thẳng nữa. Nhưng ông vẫn cố tỏ vẻ kính trọng vă đủ lễ trước ông thiếu uý lắm uy quyền:

- Xin bâi tạ thiếu uý. Tôi lín lầu hầu chúa công ngay đđy.

Phạm Vấn chộp lấy tay Nguyễn Trêi như diều hđu cắp gă con lăm ông đau nhói:

- Tôi cùng lín với huynh được không? Mă quín, còn để huynh tẩy trần vă hăn huyín với mỹ nhđn đê chứ?

- Xin đa tạ. Nhưng tôi phải bâi yết ngay chúa công.

- Nghe giọng nói chắc huynh đê lập công lớn rồi. Không phải mình chúa công mă toăn thể quđn sĩ đang nóng lòng chờ huynh đó [57, tr.26].

Với tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, bín cạnh ngôn ngữ đối thoại, chúng ta bắt gặp nhiều hình thức độc thoại. Nguyễn Xuđn Khânh sử dụng độc thoại nội tđm trong những thời điểm quan trọng trong cuộc đời nhđn vật. Đó lă sự đối thoại của chính nhđn vật nói chuyện với con người thứ hai - con người thđn phận của mình. Nhđn vật Hồ Qúy Ly được nhă văn dănh nhiều trang độc thoại. Những tiếng nói của nhđn vật năy ngầm cất lín từ đây sđu tđm can ông đê thực sự giúp người đọc thấu tỏ vă cảm thông với việc ông chiếm ngôi nhă Trần. Có những lúc, Hồ Qúy Ly tự vấn “Lăm sao để thu phục kẻ sĩ, một chiến lược lớn đê lăm ông mất bao nhiíu tđm huyết. Tại sao ông đê cố gắng hết sức chiều chuộng họ mă họ cứ mêi xa rời ông… Đó lă cđu hỏi lớn mă ông nhất quyết phải tìm ra” [32, tr.494]. Dòng ý nghĩ về thời cuộc liín tục chảy trong óc Hồ Qúy Ly, nín ông luôn đặt mình ở thế so sânh để tìm ra cho mình cđu trả lời. Vă khi ở một mình, phải đối diện với bản ngê của câ nhđn mình, Hồ Qúy Ly mới ý thức đầy đủ về sự cô đơn. Bằng ngôn ngữ độc thoại, Nguyễn Xuđn Khânh đê đi sđu văo thế giới nội tđm, khâm phâ đến tận cùng những bất ổn, xâo trộn của cõi tiềm thức sđu thẳm của nhđn vật: “Đím nay nhìn pho tượng trắng ngần hai tay giơ ra phía trước như muốn can ngăn ấy, nhìn khuôn mặt đâ trắng buồn heo hắt vă thương xót ấy (…) ông mới thấy hết nỗi cô đơn của mình mính mông đến nhường năo. Cứ như thể lòng ông muốn khóc” [32, tr.550]. Những đoạn miíu tả tđm trạng như vậy hoăn toăn không có trong lịch sử. Nó góp phần lăm cho nhđn vật gần gũi với cuộc đời thường hơn, người hơn. Qua đó, Nguyễn Xuđn Khânh phần năo muốn khẳng định một nĩt nhđn bản ở con người Hồ Qúy Ly, khâc hẳn với Hồ Qúy Ly trong chính sử.

Hội thề của Nguyễn Quang Thđn cũng mang chứa trong nó khâ nhiều độc thoại nội tđm. Chẳng hạn, đđy lă tđm trạng của Thị Lộ trong những khi ở bín Nguyễn Trêi:

“Đê bao lần năng tự hỏi: Hay lă mình đòi hỏi chồng quâ quắt trong hoăn cảnh chinh chiến, ông ấy còn gânh vâc trâch nhiệm Thâi Sơn của nghĩa quđn, giặc Minh còn giăy xĩo đất Đại Việt, năng được thế năy cũng đê quâ sung sướng, lễ giâo vă

quđn phâp ưu âi cho riíng năng đê gđy ra tị hiềm mă chồng năng phải chịu đựng trong ấm ức. Năng điểm lại rất nhanh trong ký ức nhiều năm qua, từ ngăy năng gặp chăng văn nhđn mảnh khảnh trong một buổi chợ ở Nghi Tăm” [57, tr.39].

Vă đđy lă suy nghĩ của Phạm Vấn khi đang mải mí với những chiến lợi phẩm sau trận Xương Giang: “.. Vấn năy không phải lă kẻ tham lam. Hai anh em ông đi với Bồ Tât, ông không cần gì nhiều ngoăi câi âo că sa. Nhưng giặc sắp tan, từ nay chặng đường phía trước không phải lă con đường sang Tđy Trúc. Ông sẽ cần có tiền, có rất nhiều tiền cho câi ngôi bâu còn bấp bính có nhiều kẻ nhòm ngó của Nguyín Long châu ông. Cho thanh danh dòng họ Phạm mă ông vă em gâi ông đê không từ mọi câch để lưu hậu thế” [57, tr.167-168]. Hay như trong ý nghĩ của Tư Tề khi vua cho bảo ông giao Vệ cho Nguyễn Lý để văo thănh Đông Quan lăm con tin trước ngăy diễn ra hội thề: “Chăng không ngân văo thănh lăm con tin. Nhưng chăng buồn vì từ nay phải rời vệ quđn tinh nhuệ của chăng, chăng đê cùng họ văo sinh ra tử bao năm. Biết bao giờ mới trở lại? Chăng chợt nghĩ tới Phạm Vấn khi vua cha nhắc tới Nguyín Long. Phải chăng câi ông cậu quý hoâ ấy đê sắp đặt để bđy giờ chăng lă ông thiếu uý duy nhất không còn một tấc sắt một mống lính? Cả lũ họ Phạm ấy đang nhe răng giũa vuốt với chăng mă chăng có tội gì cơ chứ ngoăi việc lă con trai của chúa công yíu quý của họ” [57, tr.301].

Những phđn tích trín cho thấy, độc thoại vă đối thoại chỉ lă hai dạng thức khâc nhau của lời nói. Tuy nhiín, mỗi loại thoại sẽ giữ vai trò khâc nhau trong việc bộc tính câch nhđn vật. Chúng không chỉ lă hănh vi giao tiếp bằng ngôn ngữ mă còn thể hiện sự lưu chuyển của câc tính câch, câc dạng tđm lý. Với Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn, đó lă phương tiện cơ bản để nắm bắt một câch nghệ thuật con người trong chiều sđu không cùng của nó.

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w