Ở mục năy chứng tôi mong muốn tổng quan về tiến trình của thể tăi tiểu thuyết lịch sử. Tuy nhiín, do khuôn khổ của luận văn vă do phạm vi đề tăi nghiíng về thể tăi năy ở thời kì đương đại cho nín câc cột mộc trước năm 1975, chúng tôi trình băy sơ lược hơn nhằm ưu tiín cho cột mốc tiểu thuyết lịch sử sau 1975.
1.2.3.1. Chặng đường từ đầu thế kỷ XX đến 1945
Quâ trình hiện đại hóa văn học chính lă chất xúc tâc giúp diễn ngôn tiểu thuyết chuyển mình ra khỏi diễn ngôn trung đại, diễn ngôn quần chúng sang diễn ngôn hiện đại, diễn ngôn dđn chủ,… Tiểu thuyết lịch sử đang trín đă của sự trưởng thănh trín nhiều bình diện, trong đó có sự xuất hiện một số lớn tâc phẩm. Bùi Văn Lợi trong công trình luận ân tiến sĩ đê thống kí có 47 cuốn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu XX đến 1945. Có thể kể đến một số tâc phẩm tiíu biểu ở giai đoạn năy.
Giai đoạn đầu thế kỷ XX, Trùng Quang tđm sử của Phan Bội Chđu với cảm hứng ngợi ca những người anh hùng như Đặng Dung, Đặng Tất, Nguyễn Xí,… Tâc giả đê có phần cải biến lịch sử cho phù hợp với đặc trưng thể loại vă dụng ý nghệ thuật. Tâc phẩm còn khẳng định vai trò của nhđn dđn - những anh hùng không được lưu danh trong sử sâch. Nguyễn Tử Siíu có tâc phẩm Tiếng sấm đím đông viết về
chiến dịch Dương Đình Nghệ vă Ngô Quyền hai lần đânh tan quđn Nam Hân, Vua Bố Câi tạo dựng thănh công hình tượng người anh hùng Phùng Hưng biểu tượng cho trí tuệ vă đạo đức nhđn dđn, Đinh Tiín Hoăng phản ânh thực trạng suy nhược của triều đình nhă Ngô đẩy nước ta đến thảm họa loạn 12 sứ quđn. Bín cạnh đó, tâc phẩm còn ca ngợi vị anh hùng dđn tộc Đinh Bộ Lĩnh đê thống nhất giang sơn. Giai đoạn năy xê hội Việt Nam đang nổi lín nhiều phong trăo yíu nước chống Phâp như Duy Tđn, Đông Kinh nghĩa thục,… Đó cũng chính lă yếu tố cổ vũ, khích lệ câc nhă văn viết tiểu thuyết về đề tăi lịch sử.
Đến giai đoạn 1930-1945, tiểu thuyết lịch sử khâ phât triển vă đề tăi cũng được mở rộng. Có thể xem Lan Khai lă nhă văn đầu tiín của Việt Nam giai đoạn năy say mí với thể tăi tiểu thuyết lịch sử. Theo thống kí của PGS.TS Trần Mạnh Tiến, Lan Khai có gần 30 tiểu thuyết lịch sử (Chế Bồng Nga, Chiếc ngai văng, Rỡn sóng Bạch Đằng,…). Tiếp theo, Chu Thiín cũng lă cđy bút đâng nể về số đầu sâch tiểu thuyết lịch sử (Lí Thâi Tổ, Thoât cung vua Mạc, Bă quận Mỹ,…). Đề tăi lịch sử vương triều vă chống ngoại xđm vẫn tiếp tục thu hút câc nhă văn như Nguyễn Huy Tưởng (Đím hội Long Trì), Khâi Hưng (Tiíu Sơn trâng sĩ), Nguyễn Tử Siíu (Trần Nguyín chiến kỷ),…
1.2.3.2. Chặng đường từ 1945 - 1975
Đặc điểm nổi bật của diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 lă mang mău sắc chính trị hóa. Diễn ngôn văn học thời kỳ năy thực chất lă diễn ngôn chính trị, diễn ngôn về chế độ. Chủ thể diễn ngôn trong tiểu thuyết giai đoạn năy chủ yếu lă con người giai cấp, con người quốc gia, con người của đoăn thể, lă “chúng ta” - lă người chiến thắng, lă chủ nhđn mới của lịch sử. Chủ thể diễn ngôn năy nhđn danh “chúng ta” nói với “chúng nó”, nhđn danh “ta” nói với “mình”, nhđn danh trín nói với dưới, Đảng với với nhđn dđn, cân bộ với với quần chúng. Điều năy cũng in đậm dấu ấn trong tiểu thuyết lịch sử. Trong hoăn cảnh đặc biệt năy của đất nước, diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử có sứ mệnh thiíng liíng lă cổ vũ nhđn dđn trong cuộc chiến đấu với “hai đế quốc to” lă Phâp vă Mỹ. Quđn He khởi nghĩa của Hă Đn đê khắc họa sinh động hình ảnh người anh hùng Nguyễn Hữu Cầu. Bóng nước hồ Gươm của Chu Thiín gợi không khí bi hùng của Hă Nội những ngăy cuối thế kỷ XIX với hình ảnh người sĩ phu - cụ cử Tam Sơn, Đồ Uẩn khí tiết trung trinh.
Lâ cờ thíu sâu chữ văng của Nguyễn Huy Tưởng lă sự ngợi ca tinh thần “sât Thât” của nhă Trần qua hình ảnh người anh hùng nhỏ tuổi của Vương tộc lă Trần Quốc Toản,… Điều đâng ghi nhận ở tiểu thuyết lịch sử thời kì năy lă đê phât huy những thế mạnh của thể loại trong việc phản ânh trung thănh lịch sử vă khơi dậy những tình cảm tốt đẹp về truyền thống dđn tộc. Ngoăi ra câc cđy bút tiểu thuyết lịch sử đê bắt đầu có ý thức trong việc xử lí mối quan hệ giữa hư cấu vă sự thật đối với những sự kiện vă nhđn vật lịch sử. Kết cấu tâc phẩm cũng đê có những đổi mới nhất định so với mô hình tiểu thuyết chương hồi cổ điển như không có “hạ hồi phđn giải” sau mỗi chương hay đê có ý thức kết cấu theo thời gian, theo hai tuyến nhđn vật chính - phản diện. Tuy nhiín, tất cả đó mới như lă những “dấu hiệu”.
Do chịu sự cương tỏa của nhiệm vụ chính trị, của mục tiíu câch mạng nín diễn ngôn tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975 nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riíng, có phần rơi văo tính khuôn mẫu, xơ cứng, sơ lược. Vă cũng vì diễn ngôn tiểu thuyít giai đoạn năy bị chính trị hóa nín nó trở nín nghỉo năn, thiếu sự phong phú, đa dạng cũng lă điều dễ hiểu.
1.2.3.3. Chặng đường từ 1975- nay
Giai đoạn 1975 đến nay được xem lă giai đoạn khởi động, sự chuẩn bị cho phong trăo đổi mới văn học. Đặc biệt, từ sau 1986, diễn ngôn văn học nói chung vă diễn ngôn tiểu thuyết nói riíng có sự chuyển hướng mạnh mẽ. Sự chuyển hướng năy hoăn toăn không phải lă ngẫu nhiín mă nó chịu sự chi phối của trường tri thức thời kỳ năy. Một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự hình thănh vă vận hănh của diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại đó lă sự thay đổi trong định hướng văn học từ chính trị chuyển sang văn hóa. Có thể nói, giai đoạn năy chúng ta đê đổi mới hệ hình tư duy về lịch sử. Sự đổi mới năy thể hiện ở câc khía cạnh: lịch sử được nhìn nhận lại bằng cảm hứng đối thoại với lịch sử; lịch sử được nhìn nhận bằng cảm hứng thế sự - đời tư, tức lă đê mở rộng sang lênh địa của tình yíu, hôn nhđn, gia đình, khât vọng tự do câ nhđn, mđu thuẫn giữa con người trâch nhiệm vă con người câ nhđn, quan niệm về câch tđn vă bảo thủ, nỗi cô đơn vă bi kịch thđn phận,…Chính sự mở rộng chủ đề năy đê lăm cho lịch sử mang “khuôn mặt đời thường” chứ không chỉ đơn giản lă sự ngợi ca tấm gương anh hùng hay lín ân kẻ có tội với lịch sử.
Ngô Văn Phú trong câc tiểu thuyết lịch sử Người đẹp ngậm oan, Gươm thần Vạn kiếp, Tuyín phi họ Đặng,… vừa lăm sống lại hăo khí Đông A vừa hướng đến những đề tăi hấp dẫn như số phận người phụ nữ tai tiếng vă danh tiếng, chuyện thđm cung bí sử. Hoăng Công Khanh với Vằng vặc sao Khuí đê soi tỏ cuộc đời vă nhđn câch của Nguyễn Trêi bằng những trang văn tđm huyết. Hoăng Quốc Hải với bộ tiểu thuyết bốn tập viết về triều Trần đê tâi hiện khâ rõ nĩt diện mạo vă vận mệnh của một triều đại lớn đi văo sử sâch dđn tộc. Ngoăi ra, nhiều tâc phẩm được viết từ nước ngoăi của Nguyễn Mộng Giâc (Sông Côn mùa lũ), Nam Giao, (Gió lửa) cũng gđy được sự chú ý cho người đọc. Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, Giăn thiíu của Võ thị Hảo; Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngăn, Đội gạo lín chùa của Nguyễn Xuđn Khânh; Hội thề của Nguyễn Quang Thđn; Minh sư - Chuyện Nguyễn Hoăng mở cõi của Thâi Bâ Lợi,..ra đời của lối viết mới đê nhận được sự tân thưởng nồng nhiệt của độc giả cùng những tâc giả còn rất trẻ như Dương Ngọc Hoăn với Mắt đím, Bùi Anh Tấn với Đăm đạo về điều ngự giâc hoăng, Diệp Mai với Đường về Hă Tiín,…
Khắc phục những hạn chế của câc thời kỳ trước, tiểu thuyết lịch sử từ sau 1975 đến nay đê từng bước mạnh mẽ câch tđn, đâp ứng nhu cầu thiết yếu của người đọc cũng như đảm bảo sự sống còn của thể loại. Bín cạnh đó, câc tâc giả đê có câch xử lí linh hoạt mối quan hệ giữa lịch sử vă hư cấu để đảm bảo đặc trưng thể loại vă chuyển tải được những vấn đề về cuộc sống hiện đại. Lịch sử dưới ngòi bút của họ lă kết quả của sự nhận thức lại một câch sđu sắc bằng những kiến giải giău tính thuyết phục. Mỗi tâc giả sẽ có câch phản ânh lịch sử bằng vốn sống vă chính kiến của mình.
Chương 2.