Câc kiểu loại nhđn vật trong hai tâc phẩm

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 48 - 60)

THĐN TỪ GÓC NHÌN CỐT TRUYỆN VĂ NHĐN VẬT

2.2.1.Câc kiểu loại nhđn vật trong hai tâc phẩm

Trong một tiểu thuyết nói riíng, thể loại truyện nói chung thì nhđn vật chính lă linh hồn của tâc phẩm. Bín cạnh đó lă nhđn vật phụ vă câc nhđn vật liín quan phục vụ cho câc “nhânh” của cđy cốt truyện, từ đó tạo nín câc kiểu loại nhđn vật. Nhđn vật thănh công lă nhđn vật không quâ xa lạ với người đọc nhưng vẫn phù hợp với thời đại lịch sử mă nhđn vật đó tồn tại cùng với câc diễn ngôn tương ứng. Trong tiểu thuyết Hội thề vă Hồ Quý Ly, có thể xâc lập câc kiểu nhđn vật cơ bản như sau để lăm bật câc diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử.

2.2.1.1. Kiểu nhđn vật đa nhđn câch

Khâi niệm “đa nhđn câch” xuất phât từ tđm lý học hiện đại nhằm khâi quât vă nhận diện sự phức tạp, không thuần nhất, không thuận chiều trong nhđn câch con người. Hiện tượng năy còn được văn học khâm phâ vă tạo dựng nhđn vật. Nhiều sâng tâc của câc nhă văn sau 1975 cũng đê xđy dựng thănh công nhđn vật đa nhđn câch, Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn cũng khâm phâ vă nhìn nhận nhđn vật trong tiểu thuyết lịch sử của mình từ nhiều phía, nhiều góc nhìn khâc nhau. Tiếp cận với Hội thề Hồ Quý Ly, chúng ta dễ dăng cảm nhận kiểu con người nhiều gương mặt trong câi môi trường xê hội vốn phức tạp.

Theo dòng lịch sử văo cuối đời Trần, nhđn vật được xem lă phức tạp theo đânh giâ của dư luận lă Hồ Quý Ly. Bằng mấu chốt lịch sử năy, Nguyễn Xuđn Khânh đê chọn nhđn vật năy lăm nhđn vật chính trong tiểu thuyết cùng tín. Với diễn ngôn lịch sử mới lạ, tâc giả đê đặt nhđn vật Hồ Quý Ly trong mối quan hệ đan xen phức tạp của gia đình vă khâm phâ nhđn vật ở nhiều khía cạnh của lịch sử lúc bấy giờ; Hồ Quý Ly - một Thâi sư giău tham vọng, một người cha đầy uy quyền, một người chồng đầy trâch nhiệm. Bằng câch nhìn năy, Nguyễn Xuđn Khânh đê bỏ khoảng câch sử thi, đưa nhđn vật xích lại gần hơn với thời đại vă lich sử. Chúng ta gặp ở đđy nhđn vật chính Hồ Quý Ly được tạo dựng với tính đa diện. Một Hồ Quý Ly đa mưu, đa sât, thđm hiểm, tâo bạo trong mắt phe bảo thủ nhưng lại quyết đoân, sâng suốt trước những yíu cầu canh tđn đất nước. Một vị quan có vẻ lạnh lùng, cô độc ở chốn triều đình nhưng lại rất dạt dăo tình cảm trong quan hệ với người thđn. Mọi người vẫn xem ông lă người lạnh lùng nhưng khi đứng trước băn thờ của vợ lă Huy Ninh thì ông rất thương vă nhớ năng. Hay lúc Quý Ly thăm con gâi Thânh Ngẫu vă châu ngoại mới hiểu hết những nỗi niềm sđu kín của nhđn vật năy. Đặc biệt, Hồ Quý Ly còn được mệnh danh lă con người có óc thực tế vă chiíu mộ nhiều người tăi. Một minh chứng cho điều năy lă thuyết phục cha con Nguyễn Phi Khanh. Với cương vị lă Thâi sư triều đình, ông nhận thức rõ tình trạng đất nước: “nước ta như câi giếng khơi để lđu năm, dưới đây có nhiều bùn nhơ lắng cặn” [32, tr.124]. Do vậy, ông đê đổi mới đất nước bằng mọi câch, kể cả đạp bằng tất cả mọi trở ngại, kể cả tình cảm mâu mủ ruột thịt. Với lịch sử, Hồ Quý Ly lă một loạn thần, tặc tử, tăn bạo. Thế nhưng, Nguyễn Danh Phiệt đânh giâ: “Hồ Quý Ly lă một nhđn câch đặc biệt, một chiếc đu văng khuyết mẻ vă lă một gương mặt cải câch lớn”. Bằng câi nhìn sâng tạo của tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Xuđn Khânh đê sâng tạo một Hồ Quý Ly với tính câch trọn vẹn cả phần tốt vă xấu, công vă tội. Đó lă một con người chứa nhiều mđu thuẫn vă bi kịch của thời đại. Một nhđn vật mang tính câch đa dạng, phức tạp. Kiểu nhđn vật đa nhđn câch thứ hai xuất hiện trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly lă Trần Khât Chđn. Một võ tướng nơi chiến trận lại có tđm hồn tinh tế, đa cảm trong nhiều thú vui của cuộc sống. Có những lúc, nhđn vật năy rất nhđn hậu nhưng đôi khi cũng thủ đoạn, tăn bạo khi chống lại Hồ Quý Ly. Để đạt được mục đích của bản thđn, Trần Khât Chđn đê lăm câi việc không đâng lăm của một người quđn tử lă bảo

Sử Văn Hoa viết sâch bôi nhọ Hồ Quý Ly để lăm sao biến tín ông ta thănh một vết nhơ trong sử sâch.

Trong Hội thề, Nguyễn Quang Thđn xđy dựng một Lí Lợi theo kiểu nhđn vật đa nhđn câch. Tâc giả xđy dựng thănh công bức chđn dung Lí Lợi bằng những nĩt tạo hình tinh tế đầy sức biểu cảm, toât lín đầy đủ, trọn vẹn thần thâi vă câi hồn vía của nhđn vật. Chúng ta nhận thấy ngoại hình bỗ bê, bờm xờm như một nông phu, lại có khi Bình Định Vương được tâc giả xđy dựng lă một ông lang thuốc bắc, một vị đầu mục xứ Thanh. Có khi, Lí Lợi mang trong mình câi uy vương giả lộ trong câi chau măy, câi vẻ mặt lạnh như tiền với câi nhìn quắc mắt, thể hiện sự thất thường, bất trắc vă khó đoân định về người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Lí Lợi. Nguyễn Quang Thđn vẽ thănh công chđn dung đa nhđn câch của Lí Lợi. Cũng một gương mặt ấy, có khi “hiền lănh với một ông tiín” với hai câi lúm đồng tiền nhỏ mỗi khi cười, nhưng cũng có lúc lộ ra vẻ hoang dại vă độc đoân của vị chúa động Lam Sơn mỗi khi ông nhăn mặt, lúm đồng tiền biến mất, đôi lông măy đậm xếch lín. Nguyễn Quang Thđn có lúc xđy dựng Lí Lợi vắng đi nĩt thô lậu của một thổ hăo người Mường miền núi xứ Thanh mă nhă văn đưa chúng ta gặp một Lí Lợi đầy suy tư, trăn trở, những phẩm chất khâc người, thường thấy ở bậc đế vương. Ở vai trò lă một đế vương, tâc giả để cho nhđn vật tự độc thoại với chính mình. Trong ông luôn mang một nỗi lo thầm kín “Mấy ông nhă Nho kia chữ nghĩa đầy bụng nhưng liệu họ chịu khấu đầu giúp rập ta đến được lúc năo?” [57, tr.114]. Bởi bản thđn ông vốn ít chữ. Nhưng ông lại hiểu hơn ai hết, ông cần họ để đạt mục tiíu lớn lao của mình. Thế nhưng khi ông không cần nữa thì ông sẽ xuống tay. Câi chết của Trần Nguyín Hên lă một minh chứng. Cũng có lúc, Nguyễn Quang Thđn soi chiếu Lí Lợi từ góc nhìn đời tư. Chính lúc ấy, Lí Lợi thật gần gũi, mộc mạc vă dung dị. Ông cũng tự nhiín lấy tay nhón bânh ăn ngấu nghiến sau khi miếng bânh rơi xuống săn gỗ, câi cảm giâc nao nao khi ngửi thấy mùi rơm thoảng trín người Thị Lộ, đến câi nhìn “xĩ gă” mang chút dục vọng bản năng của người đăn ông, tất cả đều được tường minh qua lăng kính của nhă văn. Đặc biệt ấn tượng lă cảnh Hội thề miíu tả buổi hiến tế của bă Ngọc Trần, vợ thứ Lí Lợi (trang 209-225) đê lột tả đầy đủ con người đa nhđn câch trong vị Bịnh Định vương.

Sau khi trải qua biết bao cảm xúc, Lí Lợi luôn ý thức vă đối diện với trâch nhiệm của chúa công. Nhiều đím, ông nghĩ “Tại sao đím mai, có thể đím ngăy kia ta phải vđng lệnh chĩm giết hăng vạn con người? Tại sao xê tắc Đại Việt lại chọn ta mă không chọn ai khâc? Ta đang lă ông vua trín chót vót đỉnh cao quyền lực hay chỉ lă một kẻ khốn khổ bị tước đoạt mất một cuộc đời thú vị, sung sướng, tự do mă ta luôn nuối tiếc? ” [57, tr.125 - 126].

Như vậy, kiểu nhđn vật đa nhđn câch lă một sự cụ thể hóa quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn. Ở đđy, nhđn vật lịch sử đê vượt ra khỏi lịch sử vă trở nín gần gũi hơn với người đọc hiện tại.

2.2.1.2. Kiểu nhđn vật cô đơn

Nhđn vật trong tiểu thuyết lịch sử mang đặc trưng riíng lă con người quâ khứ nín nó cũng có câch chiếm lĩnh riíng về con người. Viết về nhđn vật lịch sử qua lăng kính đương đại nín nhđn vật thường mang hơi hướng vă chuyển tải thông điệp thời đại. Chính vì vậy, nhđn vật lịch sử trong tâc phẩm văn học có thể không đồng nhất với nhđn vật trong chính sử.

Trong tiểu thuyết Hồ Quý LyHội thề, Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn đem đến cho người đọc một câi nhìn toăn diện về những nhđn vật lịch sử, qua đó người đọc có câi nhìn khâch quan về những gì đê qua. Nhă văn khai thâc khâ sđu sắc những góc khuất đời tư cũng như tính câch của từng nhđn vật, điều mă chính sử không hề nhắc tới. Trong những góc đời tư ấy, nhă văn chú trọng đăo sđu nỗi cô đơn - câi sđu kín nhất trong mỗi con người, để lăm bật lín bi kịch đau đớn mă những nhđn vật trong giai đoạn lịch sử đó phải gânh chịu. Trong hai tâc phẩm, câc tâc giả dănh rất nhiều đoạn, nhiều trang lột tả nỗi cô đơn của hai nhđn vật chính lă Hồ Quý Ly trong tâc phẩm cùng tín vă Nguyễn Trêi trong Hội thề.

Trong tiểu thuyết của mình, Nguyễn Xuđn Khânh không chỉ xđy dựng nhđn vật Hồ Quý Ly trín phương diện lă một nhă chính trị, quđn sự tăi ba mă tâc giả còn khai thâc nhđn vật ở khía cạnh đời tư. Trong những góc khuất đời tư ấy, tình yíu của ông vă bă Huy Ninh lă những trang đẹp, lêng mạn, đồng thời cũng lă một tình yíu huyền thoại mă thiếu nó hình tượng văn học năy cũng thiếu đi một phần sinh động. Lă một người bận rộn, Hồ Quý Ly không có thời gian để thưởng thức hương vị của cuộc sống. “Thời gian để ông ốm cũng không có, ông sống như một cơn lốc đê cuốn ông văo” [32, tr.548]. Do vậy, ông lă người ít được hưởng hạnh phúc đơn giản của trần thế. Với Hồ Qúy Ly, ông chỉ cảm thấy hạnh phúc vă được tiếp thím súc mạnh khi ở bín bă Huy Ninh. Đến khi bă Huy Ninh mất, niềm hạnh phúc nhỏ nhoi cuối cùng của Hồ Qúy Ly cũng theo bă ra đi, ông thiếu thốn vă mất cđn bằng vô cùng. Có lẽ vì vậy nín ông cho tạc tượng bă, “Một bức tượng bằng đâ cẩm thâch trắng kích thước bằng người thật, tượng ở tư thế ngồi trín ghế, hai chđn buông thõng xuống, hai băn tay giơ ra đẩy về phía trước, như thể muốn can ngăn, muốn chối bỏ” [32, tr.541]. Bức tượng đê thể hiện một câch sđu sắc sống động từ khuôn mặt cho đến tđm tư đầy mđu thuẫn của bă, để ông được thấy bă mỗi ngăy, điều đó

đê an ủi phần năo con người cô đơn trong ông (trước đó ông cũng đê nhiều lúc rất cô đơn như nhận xĩt của Nguyín Trừng: “Cha tôi đang ngồi vắt chđn chữ ngũ, một tay đặt trín kỷ, một tay chống cằm, đầu rũ xuống. Ngọn bạch lạp lung linh lăm câi bóng mờ của cha tôi trín tường di chuyển trong khi câi bóng thật của cha tôi ngồi im bất động” ->tr,95). Huy Ninh - người vợ hiền dịu, thânh thiện ấy lă một phần con người của Hồ Quý Ly, lă những gì tđm hồn ông thiếu vắng: “Bă lă điều ông thiếu, lă câi khât khao mă ông không có. Bă lă câi mău trắng mât mẻ luôn trăn văo tđm hồn ông để hòa dịu câi mău đỏ luôn đím ngăy rừng rực trong ông” [32, tr.549]. Đối với Qúy Ly, bă có một vị trí vô cùng quan trọng, lă người “chăm giữ phần hồn” cho ông nín khi bă mất, ông như “choâng vâng cô đơn”, “nỗi cô đơn khi thiếu vắng người vợ yíu” vă sau những đm mưu, hănh động chính trị dữ dội, tăn bạo trín chính trường, ông trở về nhă, đím đím ngồi dưới chđn pho tượng trắng “để nói chuyện với bă bằng những thì thầm trong tđm tưởng” hoặc “chỉ nhìn văo gương mặt đâ trắng ấy để thấy lòng mình vơi nhẹ” hay để yếu đuối phủ phục bín pho tượng của bă Huy Ninh: “Đím nay, nhìn pho tượng trắng ngần hai tay giơ ra phía trước như muốn can ngăn ấy, nhìn khuôn mặt đâ trắng buồn heo hắt vă thương xót ấy…ông mới thấy hết nỗi cô đơn của mình mính mông đến nhường năo. Cứ như thể lòng ông muốn khóc, cứ như thể pho tượng đâ kia muốn giục giê cho những giọt nước mắt trong lòng ông tuôn chảy cho vơi nhẹ,… song không tăi năo được” [32, tr.550].

Nếu như trong người có hai phần đm, dương thì bă công chúa Huy Ninh chính lă phần đm của Hồ Quý Ly. Có lẽ vì vậy nín những lúc tay ông nhuốm mâu, ông lại ngồi sâm hối dưới chđn pho tượng trắng muốt của bă, “toăn thđn run lín” vă ông khóc, những lúc ấy, con người thứ hai trong Hồ Qúy Ly trỗi dậy – đó lă con người yếu đuối. Ông đứng trước người vợ hiền quâ cố để thổ lộ tđm tình hay để sâm hối cho những việc lăm mă người đời vẫn cho lă trâi đạo, để trải nỗi cô đơn đến tận cùng hay để tìm chút bình yín,… nhiều lắm. Để rồi sau những phút yếu đuối, ông trở về với con người lạnh lùng cố hữu mă nhìn văo không ai biết được ông đang muốn gì vă nghĩ gì.

Qua lăng kính văn chương, Nguyễn Xuđn Khânh đê xđy dựng một Hồ Qúy Ly rất mới. Đó lă một nhđn vật mang hơi thở của con người thời đại vă sống những

cảm xúc rất con người, trong đó có sự cô đơn. Khi bị quyền lực sai khiến, đânh mất cơ hội được sống hạnh phúc, con người ấy hóa ra rất đâng thương.

Với Hội thề, Nguyễn Quang Thđn đê xđy dựng nhđn vật Nguyễn Trêi không chỉ nổi bật với tính câch nho sĩ chđn chính, luôn đau đâu khât vọng vì dđn, vì nước mă tâc giả còn xđy dựng một nhđn vật Nguyễn Trêi thật cô đơn. Ông cảm thấy cô đơn lạc loăi bởi mình khâc với câc tướng lĩnh như Lí Sât, Phạm Vấn, Lí Ngđn, Lí Trực,... Đồng thời, Nguyễn Trêi còn cô đơn trong mối quan hệ với Bình Định Vương. Tâc giả đê cho nhđn vật tự độc thoại để nói lín những điều mình nghĩ, mình cảm thấy. Nhiều lúc ngồi một mình, ông thầm nghĩ: “Có lẽ trong hăng thủ lĩnh, ông lă người duy nhất không biết múa một đường võ vă không đeo kiếm bao giờ” [57, tr.81]. Bởi lẽ, ông theo Bình Định Vương với tư câch lă một nho sĩ, giúp Lí Lợi thảo bút với những bức thư hay băi câo. Thế nhưng, ông lúc năo cũng vui vẻ với câc võ tướng, cho dù họ ghĩt ông: “ông có oân thù gì họ không? Không, thật lòng lă không” [57, tr.258]. Thậm chí, câc võ tướng còn hắt hủi, có khi còn đm mưu hại Nguyễn Trêi vă coi ông như “kẻ lạc loăi gian manh vă sớm tối bín cạnh mình” [57, tr.258]. Chính những hănh động năy, khiến ông cảm thấy mình cô đơn vă thất vọng khi bín ông chỉ lă những võ tướng luôn ghen tỵ vă sống ích kỉ. Hơn câc vị tướng khâc, Nguyễn Trêi khi ra trận được Bình Định Vương ưu âi cho vợ lă Nguyễn Thị Lộ đi cùng. Chính điều năy lă nguyín nhđn của mọi sự nghi ngại vă đố kị. Sự đố kị ấy không dừng lại ở Lí Sât hay Phạm Vấn mă còn xuất hiện ở Bình Định Vương. Lí Lợi có lúc nghĩ rằng: “Mấy ông nhă Nho kia chữ đầy bụng nhưng liệu họ chịu khấn đầu giúp rập ta đến lúc năo?”. Không những thế, Lí Lợi còn tỏ ý không vui khi Nguyễn Trêi có một phu nhđn vừa đẹp, “nhan sắc đậm đă”, thông lău kinh sử: “Bình Định Vương liếc xĩo bă, ông ngửi thấy mùi rơm mới nao, lòng nhói lín một chút ghen tức. Sao nước cứ mêi về chỗ trũng. Trêi thật tốt phúc” [57, tr.11] hay “Lí Lợi nhìn bă đại học sĩ giống như khi ông muốn xĩ một con gă luộc bốc hơi nghi ngút vừa mới được mụ Lý quẳng văo râ” [57, tr.11]. Đó cũng chính lă lý do, Nguyễn Trêi luôn mang cảm giâc cô đơn, e dỉ của một vị khâch giữa đâm quần thần, tướng lĩnh Lam Sơn từ lúc ông mới văo tụ nghĩa cho đến phút cuối cùng khi

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 48 - 60)