THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN
3.2.4. Giọng đa thanh phức điệu đặc trưng của tiểu thuyết
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu lă thâi độ, tình cảm, lập trường, đạo đức của nhă văn với hiện tượng được miíu tả thể hiện trong lời văn quy định câch xưng hô, gọi tín, dùng từ, sắc điệu tình cảm, câch cảm thụ xa gần, thănh kính hay suồng sê, ngợi ca hay chđm biếm,…. Giọng điệu lă một yếu tố đặc trưng của hình tượng tâc giả trong tâc phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng nói nhận ra con người thì trong văn học, giọng điệu giúp chúng ta nhận ra tâc giả. Người đọc có thể nhận thấy tất cả câc chiều sđu tư tưởng, thâi độ, vị thế, phong câch, tăi năng cũng như sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sâng tạo của người nghệ sĩ thông qua giọng điệu. Nền tảng của giọng điệu lă cảm hứng chủ đạo của nhă văn. Trong khi trần thuật, tâc giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thâi trín cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu.
Trong câc tiểu thuyết tự sự nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riíng giọng điệu bao giờ cũng mang tính chất lượng, nó lă sản phẩm sâng tạo đích thực của nhă văn. Giọng điệu văn chương lă một hiện tượng nghệ thuật mang tính câ nhđn cao độ. Nhưng thực tế lă bín cạnh giọng điệu câ nhđn còn có giọng điệu thời đại. Giọng điệu câ nhđn chịu sự quy định, ảnh hưởng của giọng điệu thời đại, mặt khâc giọng
điệu câ nhđn góp phần lăm phong phú thậm chí lăm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại. So sânh giọng điệu trong chính sử, chúng ta thấy có sự khâc biệt rõ rệt: Một bín chỉ có một giọng trung tính, “khâch quan” đến vô cảm một bín lă đủ sắc thâi giọng điệu (thănh kính, trang nghiím, giọng đối thoại, phđn tích, “giải thiíng” lịch sử) vă đầy ắp tính câ nhđn.
3.2.4.1. Giọng trang nghiím, trầm tĩnh
Tiểu thuyết lịch sử lấy quâ khứ dđn tộc lăm đề tăi phản ânh. Bởi thế, nhă tiểu thuyết luôn ý thức rõ thâi độ của mình đối với những chất liệu lịch sử trong tâc phẩm. Bằng giọng trang nghiím, trầm tĩnh, tâc giả đê khơi gợi được không khí lịch sử, thể hiện thâi độ tôn trọng quâ khứ.
Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, giọng trang nghiím, trầm tĩnh thể hiện sự chủ động trong lời kể cũng như thâi độ nghiím túc đối với lịch sử của người viết. Bằng giọng trần thuật năy, những biến cố, sự kiện lịch sử được tạo dựng chđn thực vă có hơi hướng văn phong chính sử. Trong Hồ Quý Ly, sự thịnh suy của triều Trần được kể bằng giọng am hiểu vă có thâi độ trđn trọng hiện thực lịch sử: “Thế kỉ XII, Đại Việt ba lần chiến thắng lẫy lừng quđn Nguyín hung bạo. Nhưng ngay sau đó, thế kỉ XIV vă nhất lă nửa sau của nó, Đại Việt trở nín suy yếu lăm mồi cho sự tấn công liín miín của người Chiím Thănh phương Nam” [32, tr.209].
Trong Hội thề, sắc thâi giọng trang nghiím, trầm tĩnh thể hiện ngôn ngữ nhđn vật. Xđy dựng giọng điệu nhđn vật lă tiếng nói của con người, xuất phât từ cõi lòng, từ suy nghĩ, vì ngôn ngữ lă công cụ của tư duy, Nguyễn Quang Thđn cho thấy một quan niệm con người hoăn toăn bình đẳng. Vua chúa lă người, kẻ hăng tướng, kẻ xđm lược cũng lă người, những người tì nữ, nô bộc cũng lă người, trí thức cũng lă người,... Chẳng hạn như trong lời nói của Lí Lợi với Nguyễn Trêi: “Sâch lă của thânh hiền còn nồi cơm lă của thiín hạ. Phải lăm sao cho thiín hạ ăn no sẽ đọc sâch để hiểu được câi đạo của thânh hiền” [57, tr.116]. Lí Lợi cũng rất cđn nhắc trong dùng quđn. Trong một đoạn đối thoại với Phạm Vấn, Lí Lợi tđm sự “Nếu bọn câc ông cứ gđy chuyện ngược đêi cố sât tù binh trong quđn ngũ lă đang hại việc lớn. Vả lại, cânh nho sĩ Bắc Hă họ có cớ để chí trâch ta” [57, tr.116]. Nhiều lúc ở trại Bồ Đề, Bình Định Vương vẫn nhận ra trong họ có người tốt, kẻ xấu, có lúc "giận quâ hóa ngu", cũng có lúc đằm thắm ngọt ngăo tình người. Đối với thời cuộc họ có thể
chưa bình đẳng, nhưng đối với nghệ thuật họ đều bình đẳng. Trong tâc phẩm, Nguyễn Quang Thđn thường bộc lộ tính câch nhđn vật không phải thông qua tầm nhìn của tâc giả mă lă của chính tầm nhìn nhđn vật nghĩa lă nhđn vật tự ý thức về sự hiện hữu của mình.
Do vậy, đôi khi giọng kể, giọng tả của nhă văn có khi ngắn đến mức không đâng có. Giọng điệu văn chương ông chủ yếu vẫn lă giọng điệu của nhđn vật, tự nhđn vật bộc lộ về mình bằng tiếng nói đa thanh, đa sắc, trong đó cả giọng kể, giọng tả thay cho lời trần thuật. Nếu cho rằng ngôn ngữ văn chương không chỉ lă ngôn ngữ của hình tượng mă còn lă hình tượng của ngôn ngữ, thì giọng điệu văn chương của Nguyễn Quang Thđn thuộc vế thứ hai, lấy ngôn ngữ lăm đối tượng hơn lă phương tiện biểu hiện. Nhờ thế, giọng điệu văn chương Nguyễn Quang Thđn trong
Hội thề đạt mức chuẩn xâc. Sắc thâi giọng trang nghiím, trầm tĩnh của ông có thể khâi quât lă tĩnh vă lạnh, sắc thâi giọng năy tạo ra độ dư cho sức cảm.
Mặt khâc, bằng việc tâc giả sử dụng kết hợp câc kiểu cđu phức vă tính gêy gọn của cđu đơn trong trần thuật, đôi khi chỉ một hai từ lăm cho giọng điệu trong Hội thề căng trở nín trang nghiím. Điều quan trọng hơn, khi muốn tạo ra ngữ cảnh khâch quan, lăm tăng độ tin cậy của người đọc, Nguyễn Quang Thđn, như đê đề cập ở trín, thường cho nhđn vật xưng tôi trong đối thoại với nhđn vật khâc: “tôi nghĩ”, “tôi thấy”, “tôi không nỡ”, “tôi uất ức”v.v… Đđy lă thi phâp giả định đưa câi tôi thẩm mỹ thănh câi tôi chứng kiến trong giọng điệu tđn văn, đưa người đọc tham gia thănh một yếu tố cấu thănh của nghệ thuật, khi sự thật khâch quan được bộc lộ.
Trong Hồ Quý Ly vă Hội thề, giọng trang nghiím, trầm tĩnh chiếm tỉ lệ khâ ít so với câc giọng điệu khâc. Song nó góp phần không nhỏ trong việc dựng lại, khơi gợi, không khí lịch sử, bởi nó không bị chi phối yếu tố khâch quan, cảm tính của người kể chuyện.
3.2.4.2. Giọng chiím nghiệm, triết lí
Ở Hồ Quý Ly, cuộc đối đầu tranh giănh quyền lực giữa hai phe tôn thất vă phe cải câch luôn diễn ra trong tâc phẩm. Có những lúc cuộc đối đầu năy công khai nhưng đôi khi cũng kín đâo. Cuộc gặp gỡ bí mật giữa Thâi bảo Nguyín Hăng vă Thượng tướng Trần Khât Chđn cũng không nằm ngoăi mục đích năy. Nó lă một “đm mưu trong bóng đím, như câi nhọt bọc căng lúc căng tấy, nhưng chẳng ai nhìn thấy cả” [32, tr.156]. Hay khi để Sử Văn Hoa tỉnh ngộ trong ngục bằng cđu chuyện con gă gỗ trong Nam Hoa kinh của bâc cai ngục, người trần thuật cũng như nhđn vật đều nhận ra rằng, “nguy hiểm trín đống giấy tờ còn ghí gớm hơn câi nguy hiểm chốn trận tiền”. Do vậy, Sử đê không bi quan mă quyết tđm để hoăn thănh cuốn
Trần Sử ngay trong ngục tối. Hay: “Năm Mậu Thìn (1388) Trần Ngung được vua cha Nghệ Hoăng lập lín lăm vua, tức vua Trần Thuận Tôn. Lúc đó, Thuận Tôn mới mười ba tuổi. Ông dâng người cao, găy, khôi ngô tuấn tú. Trí thông minh hơn người, tuy còn ít tuổi nhưng đê lău thông kinh sử” [32]. Câc nhđn vật trong Hồ Quý Ly như Thuận Tôn, Trần Khât Chđn, Nguyễn Cẩn,… đều có những niín biểu cụ thể về tiểu sử, cuộc đời, tính câch, vóc dâng, diện mạo tư chất, gắn với thế giới tđm tư tình cảm riíng, độc đâo của từng nhđn vật. Câch viết đó tạo cho người đọc độ tin cậy cần thiết, sự nắm bắt một câch khâi lược về nhđn vật, sự kiện vă thời đại, đó cũng lă sự gặp gỡ với tinh thần của người đọc thời hiện đại.
Khảo sât tiểu thuyết Hội thề, chúng tôi nhận thấy số lượng lớn ngôn từ thể hiện giọng chiím nghiệm, triết lý. Chẳng hạn sau khi trải qua biết bao cảm giâc được trở về với ký ức đẹp của tuổi thơ, vă khi đối diện với trâch nhiệm, bổn phận của một vị chúa công, Lí Lợi đê thốt lín trong tđm tưởng: “Tại sao đím mai, có thể lă đím ngăy kia ta phải vđng mệnh chĩm giết hăng vạn con người? Tại sao xê tắc Đại Việt lại chọn ta mă không phải ai khâc? Ta đang lă ông vua trín chót vót đỉnh cao quyền lực hay chỉ lă một kẻ khốn khổ bị tước đoạt mất cuộc đời thú vị, sung sướng, tự do mă ta nuối tiếc?” [57, tr.125 -126]. Trước những mối bất hoă trong đâm quần thần tđm phúc, đê không ít lần Lí Lợi chiím nghiệm rằng: “Kẻ giỏi đao cung hay công trạng nhiều lại có quyền khinh rẻ người hay chữ đến thế sao? Phải chăng đó lă chuyện thường tình của mọi thời? Vậy thì người lău kinh sử sao lại không được khinh miệt trở lại?” [57, tr.128].
Dường như trong tiểu thuyết của mình, Nguyễn Quang Thđn đê đặt toăn bộ tư tưởng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn văo trong những suy tư, chiím nghiệm của Nguyễn Trêi vă Lí Lợi nhưng cũng có đôi khi quan điểm của người lập thuyết (Nguyễn Trêi) vă người chấp chính (Lí Lợi) lại không gặp nhau. Với Lí Lợi: “Sâch lă của thânh hiền còn nồi cơm lă của thiín hạ. Phải lăm sao để cho thiín hạ được ăn no thì họ sẽ đọc sâch để hiểu được câi đạo của thânh hiền” [57, tr.116] đê đi ngược lại với quan niệm của nhă Nho, trong đó có Nguyễn Trêi. Vă ngay bản thđn ông từ sự nếm trải thực tế, ông đê chiím nghiệm về sứ mệnh của một đấng minh chủ: “Nhă vua anh minh phải thấu hiểu từng góc khuất ở mỗi con người” [57, tr.115] vă thấy được phẩm chất, bản lĩnh của mình qua hình ảnh con chim phượng hoăng “Con chim phượng hoăng được coi lă con chim phượng vì nó bay cao trín mấy tầng mđy mă nhìn bốn phương tâm hướng, chứ không như con quạ, con cú chỉ mải mí với đăn chuột đồng” [57, tr.228]. Trong suy nghĩ của Nguyễn Trêi, Lí Lợi hiện lín với hình ảnh “Nhă vua lă con phượng hoăng Lam Sơn bay tít trín trời cao mă vẫn thấy giọt sương trín ngọn cỏ” [57, tr.188].
Tóm lại, khi nhă văn dđn gian hóa vă hiện thực hóa thế giới hình tượng thông qua giọng điệu, thì trong chính sự phức điệu của giọng điệu đê tạo ra tính triết lý sđu sắc. Tính chất chiím nghiệm, suy tư trong giọng điệu của câc nhđn vật cũng chính lă sự thể hiện những suy tư về kiếp nhđn sinh của hai nhă văn về cuộc đời, về kiếp người trước những va đập dữ dội của cuộc sống dù ở quâ khứ hay hiện tại.
3.2.4.3. Giọng điệu hoăi nghi - tư duy mới về lịch sử
Lịch sử đê lùi xa cuộc sống của chúng ta khâ lđu. Nhưng không vì thế mă lịch sử đê có những phân quyết cuối cùng. Tinh thần hoăi nghi với mọi vấn đề của con người hiện tại cũng len lỏi văo những vấn đề lịch sử, tạo ra một giọng điệu lí thú trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn. Giọng điệu hoăi nghi đê góp phần xóa bỏ khoảng câch lịch sử, kĩo gần nó lại dưới hệ quy chiếu hiện tại vă tạo ra nhu cầu đối thoại, tranh biện với lịch sử chứ không tiếp nhận mây móc, một chiều.
Trong Hồ Qúy Ly, băn về giấc mộng của Nghệ Hoăng về “hầu mõm đỏ leo lín lầu gă trắng”, người trần thuật đưa ra nhiều giả thiết để bạn đọc suy ngẫm chứ không có xâc quyết cuối cùng. Có người bảo giấc mộng lă có thật bởi thần Đồng Cổ
rất thiíng. Có người bảo giấc mộng lă giả bởi Nghệ Hoăng bịa ra để răn đe Qúy Ly vă kíu gọi những người ủng hộ nhă Trần. Nhưng có người xem đó lă một dự bâo về một vấn đề đương nhiín sẽ xảy ra bởi “trăng tròn phải có lúc khuyết, thịnh phải có suy” [32, tr.47]. Người trần thuật đê đặt người đọc văo những tình huống lấp lửng, bỏ ngỏ, khíu gợi ở họ sự tưởng tượng, chắp nối vă suy đoân. Điều đó lăm nín tính hấp dẫn vă tạo ra “kết thúc mở” trong giọng điệu để nhìn lịch sử đa chiều hơn. Trong Hội thề, Nguyễn Quang Thđn cũng nhiều lúc để cho Lí Lợi tự nói về câc tướng vă về Nguyễn Trêi cũng như trí thức Bắc Hă đầy chất hoăi nghi, trăn trở để tìm ra thâi độ đối xử thích ứng.
3.2.4.4. Giọng điệu trữ tình, cảm xúc
Điều lăm cho văn phong tiểu thuyết của Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn tuy viết về lịch sử song không khô khan, cứng nhắc chính nhờ giọng trữ tình thiết tha sđu lắng. Ngôn ngữ trần thuật giău sắc thâi biểu cảm, dồn dập những cđu cảm thân phần năo hĩ lộ trạng thâi, tình cảm của người trần thuật đối với sự kiện. Hai tiểu thuyết đê sử dụng nhiều gam giọng điệu khâc nhau. Trong đó trữ tình thiết tha sđu lắng lă một gam giọng điệu khâ nổi bật, góp phần thể hiện một câch tự nhiín thế giới nội tđm của nhđn vật trong tiểu thuyết Hồ Qúy Ly vă Hội thề.
Nhđn vật trong Hội thề thường có những khoảnh khắc sống với những sự hoăi niệm về quâ khứ. Đó lă ký ức, những suy tư, những dằn vặt trong tđm trạng, những rung động tình cảm,… Khi chuẩn bị cho cuộc chiến khốc liệt một mất một còn với quđn Minh trong trận Xương Giang lịch sử, Lí Lợi nhìn trận địa giặc phơi trín cânh đồng gợi cho ông biết bao kỷ niệm vă ước muốn trở lại thời thơ dại. Khi ấy ông được sống như chính mình giữa bạt ngăn đồi núi mính mông, được đắm mình trong không khí nâo nhiệt của những bữa tiệc thđu đím suốt sâng, trong tình thđm giao bạn hữu. Còn giờ đđy khi ở một địa vị khâc với trâch nhiệm vă quâ nhiều răng buộc, ông không thể như vậy được nữa “Trong thđm tđm ông biết mình chỉ lă một con người như ai, khi cao cả, khi thấp hỉn, một con người từng quen được sống “tự nhiín như nhiín”… Còn bđy giờ khi đê lă Bình Định Vương ông muốn “ tự nhiín như nhiín” cũng không được nữa. Ông buộc lòng phải cao cả, phải anh hùng mă thôi” [57, tr.125]. Nhịp điệu chậm rêi, thong thả của cđu văn thể hiện rõ nĩt chức năng tđm tình thống thiết của nó. Sự có mặt của giọng điệu năy ít nhất đạt hai hiệu
quả thẩm mỹ: Một, tâi hiện một câch chđn thật không khí bi trâng của thời đại vă hai, đânh văo nhđn tđm của người đọc, khiến cho họ nhận thấy được chiều sđu vă vẻ đẹp của tđm hồn nhđn vật mă tâc giả dăy công xđy dựng. Những kí ức luôn hiện lín không những với nhđn vật chính mă còn với cả nhiều nhđn vật trong tâc phẩm. Sắc thâi giọng điệu trữ tình thiết tha sđu lắng đê diễn tả được những biến thâi tế vi trong tđm hồn nhđn vật về hoăi niệm, luyến tiếc. Những đoạn miíu tả hồi ức của bă Thị Lộ về những phút giđy gặp gỡ tđm tình với Ngọc Trần; những nỗi vò xĩ, đau đớn kinh hoăng khi bất lực can ngăn không được, phải chứng kiến cảnh bă Ngọc Trần tuẫn tiết. Nỗi vò xĩ tđm can của Nguyễn Trêi khi phải lăm chủ tế một cuộc hi sinh vô nghĩa của bă Ngọc Trần cũng vậy.
Với Hồ Qúy Ly, Nguyễn Xuđn Khânh sử dụng những so sânh, ẩn dụ, những hình ảnh tinh tế, đầy cảm xúc trong việc khắc tạc chđn dung con người, cảnh vật cũng lă chất xúc tâc lăm toât lín giọng say sưa, nồng năn của người kể chuyện. Trong cuộc đăm đạo của Nguyễn Cẩn vă Phạm Sinh trín Hồ Tđy, bức tranh thiín nhiín được vẽ nín bằng một thế giới ngôn từ tuyệt mĩ: “Cả một bầu trời pha sữa loêng. Không có gió, chỉ có sương giăng mù mịt vă một khoảng không gian tĩnh mịch, vắng cả tiếng chim kíu” [32, tr.623] để cho nhđn vđt thỏa sức đăm đạo cùng mđy trăng vă bộc bạch tđm sự. Hay tđm trạng của Hồ Qúy Ly sau khi đọc xong Minh Đạo Luận của Sử Văn Hoa cũng được tâi hiện bằng những cung bậc của cảm