Về cốt truyện trong Hồ Qúy Ly của Nguyễn Xuđn Khânh

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 41 - 44)

THĐN TỪ GÓC NHÌN CỐT TRUYỆN VĂ NHĐN VẬT

2.1.1.Về cốt truyện trong Hồ Qúy Ly của Nguyễn Xuđn Khânh

Ngay từ khi mới ra đời, tiểu thuyết Hồ Qúy Ly của Nguyễn Xuđn Khânh đê thu hút được sự quan tđm của người đoc vă giới phí bình trong cả nước. Đê có nhiều ý kiến, thậm chí lă đối lập nhau đặt ra cđu hỏi về vấn đề hư cấu vă tính chđn xâc lịch sử trong tâc phẩm Hồ Qúy Ly. Đđy không chỉ lă cđu hỏi đặt ra cho tiểu thuyết Hồ Qúy Ly mă còn lă vấn đề cho cả thể loại tiểu thuyết lịch sử.

Thực ra, ngay từ năm 1935, Bình Nội Tiíu Dao (Nhật Bản) đê nói đến điều năy khi ông phđn biệt rõ: “Mục đích chính của tiểu thuyết lịch sử lă kể lại những thông tin phía sau tấm rỉm (chúng tôi nhấn mạnh -TTN) về câc nhđn vật vă sự kiện lịch sử” [70, tr.204]. Chúng tôi sẽ cố gắng lăm rõ tính chđn thực lịch sử vă hư cấu nghệ thuật trín phương diện xđy dựng cốt truyện trong tiểu thuyết Hồ Qúy Ly.

Trong lịch sử Việt Nam, lai lịch vă những hănh động của Hồ Quý Ly được nói đến rất ngắn. Sâch Đại Việt sử ký toăn thư chĩp:

Quý Ly tự lă Nguyín, suy tính rằng tổ trước lă Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang đời Hậu Hân Ngũ quý sang lăm thâi thú Diễn Chđu... Đến đời châu thứ 12 lă Hồ Liím dời đến ở hương Đại Lại phủ Thanh Hóa lăm con nuôi của Tuyín uý Lí Huấn, từ đấy mới đổi lăm họ Lí. Quý Ly lă châu 4 đời của Liím. Đời trần Nghệ Tôn từ chức Chi hậu tứ cục chânh trưởng, thăng lín Khu mật đại sứ, lín Tiểu tư không, tiến phong Đồng bình chương sự, gia phong đến Phụ chính thâi sư nhiếp chính, Khđm đức hưng liệt đại vương, Quốc tổ chương hoăng, rồi rời ngôi của nhă Trần, đặt quốc hiệu lă Đại Ngu, trở lại họ Hồ, chưa được một năm thì truyền ngôi cho con lă Hân Thương... sau 2 cha con đều bị người Minh bắt” [34, tr.721-722]. Theo như sử sâch, Hồ Quý Ly lă một kẻ bất trung bất nghĩa, ăn lộc của triều đình nhưng chỉ toan tính băy mưu giết vua để cướp ngôi. Tội âc của Hồ Quý Ly được câc tâc giả trong Đại Việt sử ký toănthưViệt Nam sử lược ghi chĩp khâ tỉ mỉ vă đânh giâ như sau: “Quý Ly lă đại tướng, sự an nguy của nước quan hệ ở mình, thế mă đến nỗi bỏ luật vỡ quđn, tội ấy to lắm” [34, tr.698]; “Quý Ly đến đđy tội âc nhiều quâ lắm rồi” [34, tr.724]. Đấy lă “chĩp”, còn “lời băn” cũng lín ân không kĩm. Phan Phu Tiín băn: “Quý Ly lại nhận lă dòng dõi xa của Hồ Công Hên, tế Ngu Thuấn lăm thủy tổ, thì câc tội dối đời để tiếm ngôi không gì to bằng” [34, tr.727], Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược thì băn: “Xem công việc Hồ Quý Ly lăm thì không phải lă một người tầm thường (…) Nhưng vì câi lòng tham xui khiến, hễ đê có thế lực lă sinh ra bụng muốn tranh quyền cướp nước. Bởi thế Hồ Quý Ly mới lăm sự thoân đoạt vă nhă Minh mới có câi cớ mă sang đânh lấy nước An Nam” [33, tr.206].

Cđu chuyện về Hồ Quý Ly trong Đại Việt sử ký toăn thưViệt Nam sử lược

chỉ được dănh cho rất ít “đất diễn”. Chẳng hạn, ở Đại Việt sử ký toăn thư, từ trang 665 đến trang 777 có trang Hồ Quý Ly chỉ xuất hiện trong 1 dòng hoặc 1,5 dòng, nhiều nhất xuất hiện 5 dòng/trang, chỉ có hai trang liín tiếp (728-729) câi tín Hồ Quý Ly mới xuất hiện trọn vẹn. Như vậy, tính gộp toăn bộ tần số xuất hiện Hồ Quý Ly trong Đại Việt… chỉ khoảng hơn 4 trang/ 1691 trang của sử ký! Nếu tính chi li

dù chỉ xuất hiện 1 dòng cũng được tính 1 trang thì tần số ấy cũng chỉ lă lă 31 trang/ 1691 trang.

Trong Việt Nam sử lược, Hồ Quý Ly được viết tập trung hơn. Tâc giả Trần Trọng Kim đê dănh 19 trang liín tiếp vă chia thănh hai chương: Chương X, Nhă Trần, chương XI, Nhă Hồ. Tuy nhiín cả hai quyển sâch chính sử năy, do tính chất đặc trưng của loại hình, chủ yếu níu lín câc sự kiện, hiện tượng theo trình tự thời gian xẩy ra trong lịch sử chứ chưa phải lă cđu chuyện về Hồ Quý Ly với một cốt truyện đúng nghĩa của nó.

Trong văn học, với 802 trang tiểu thuyết, Nguyễn Xuđn Khânh đê xđy dựng một cốt truyện về Hồ Quý Ly vừa phong phú với nhiều tình tiết vừa chặt chẽ về logic cấu trúc, đồng thời ông chỉ sử dụng những chỗ ở Đại Việt sử ký toăn thư

Việt Nam sử lược để lăm một câi đinh cho việc triển khai cốt truyện Hồ Quý Ly. Nhờ thế, trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuđn Khânh đê “lấp đầy” những khoảng trống, lăm sâng những “nĩt mờ”, “góc khuất” trong hai cuốn sâch chính sử. Nguyễn Xuđn Khânh xđy dựng được một Hồ Qúy Ly rất mới, có nhiều gam cảm xúc được thể hiện trong nhđn vật lịch sử năy. Với kết cấu vă cốt truyện được trần thuật trong 13 chương vă lối viết cổ điển, trong Hồ Qúy Ly mỗi chương nói về một nhđn vật, một sự kiện, nhưng thể hiện tư duy tiểu thuyết rõ nĩt, nhất lă thủ phâp liín tưởng, lăm cho không gian lịch sử xoay chiều, thời gian đan căi giữa quâ khứ, hiện tại vă tương lai một câch nhuần nhuyễn. Đang kể chuyện quan kiểm phâp Nguyín Trừng đi thanh sât thănh đô trấn về, tâc giả quay lại kể về diễn biến của hội thề Đồng Cổ, rồi lại quay về lai lịch dòng họ Phạm Công ở Trại thuốc, lại quay qua kể chuyện đoân mộng của Sử Văn Hoa, đang mặn chuyện bỗng quay về với hiện tại “Nguyín Trừng gặng hỏi câi kết cục, nhưng ông Sử không muốn trả lời. Giọng nói của ông ngoại kĩo Trừng về hiện tại”[32, tr.38]. Kiểu viết tự nhiín, đơn giản, mạch lạc nhưng đảo qua đảo về năy trở đi trở lại trong nhiều chương, nhiều đoạn, nhiều chỗ tâc phẩm chỉ có thay đổi biến hóa ở chỗ có sự thay đổi vị trí trong câc yếu tố thời gian vật chất lă quâ khứ, hiện tại, tương lai để tạo nín hiện tượng thời gian nghệ thuật hoặc có sự xoay chiều đảo ngược không gian vật chất để tạo ra không gian nghệ thuật mang chiều sđu trong tđm tưởng. Như một nhă ảo thuật tăi danh vă điíu luyện từ không biến thănh có, từ có biến thănh không, hoặc từ câi năy ông

lôi ra câi khâc, nhiều câi khâc nữa, rồi trở về câi cũ, thể hiện một tư duy tiểu thuyết đặc sắc, điều không thể có ở người sâng tâc truyện ngắn, thơ hoặc kịch vă nhiều thể loại khâc.

Ở tiểu thuyết năy, Nguyễn Xuđn Khânh đê liín tưởng câc sự kiện, câc chuyện để tạo nín cốt truyện, bắt đầu từ việc tạo lập câc tình tiết, câc sườn truyện, câc tuyến truyện phât triển đề tạo nín cốt truyện chặt chẽ, mạch lạc. Xuyín suốt cốt truyện của tiểu thuyết Hồ Quý Ly, chúng ta dễ dăng bắt gặp câc phĩp liín tưởng, bắt đầu từ sự kiện đến diễn biến cđu chuyện đều có thời gian vă không gian nhất định. Chẳng hạn, mở đầu cuốn tiểu thuyết lă chương “Hội thề Đồng Cổ”, tiếp theo lă chương “Hồ Nguyín Trừng”, mêi cho đến chương IX “Một ngăy của Thâi sư” thì Hồ Quý Ly mới chính thức xuất hiện. Đặc biệt lă câc chi tiết nhằm nói lín tăi năng, câ tính, sự độc đoân, nỗi cô đơn,… của Hồ Quý Ly được tâc giả tập trung khai thâc rất sđu. Hay xung quanh câi chết của Trần Nghệ Tông cũng vậy. Sâch Đại Việt sử ký toăn thư dănh 18 dòng, sâch Việt Nam sử lược dănh 12 dòng miíu tả sự kiện năy, cả 2 cuốn cộng lại chỉ khoảng trín dưới 1 trang. Trong khi đó, tiểu thuyết Hồ Quý Ly dănh đến 9 trang miíu tả với rất nhiều chi tiết phong phú, sinh động, lột tả đầy đủ chđn dung Trần Nghệ Tông cũng như câc nhđn vật liín quan.

Lối trình băy vă dẫn dắt cốt truyện của tâc giả rất tự nhiín, giản dị theo mô hình truyền thống. Khâc với câc tiểu thuyết khâc, khi đi văo xđy dựng cốt truyện, nhiều tâc giả sử dụng nhiều thủ phâp nghệ thuật của chủ nghĩa cấu trúc, hiện đại hay hậu hiện đạị, Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuđn Khânh đê xđy dựng một kiểu diễn ngôn lịch sử dung dị. Nhưng mỗi lúc tiếp cận tâc phẩm, người đọc phải nhận thức lại lịch sử bởi lịch sử không khô cứng hay đóng băng mă nó luôn vận động vă song song chảy với sự phât triển của xê hội. Tâc giả đê chọn cho mình một cốt truyện hợp lý để đưa văo tâc phẩm nhiều dụng ý nghệ thuật. Nhă văn còn thể hiện suy nghĩ của mình về lịch sử vă trả lại cho nhđn vật lịch sử nhiều công hay tội. Trong đó, nhđn vật lịch sử được nhiều thế hệ vẫn quan tđm lă Hồ Quý Ly.

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 41 - 44)