Thời gian “nước rút” thời khắc lịch sử “đắc địa”

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 94 - 95)

THĐN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN

3.3.3.Thời gian “nước rút” thời khắc lịch sử “đắc địa”

Trong tiểu thuyết lịch sử, nhđn vật tồn tại, vận động trong bối cảnh lịch sử - xê hội nhất định vă chịu tâc động trực tiếp của câc sự kiện lịch sử. Với tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Nguyễn Xuđn Khânh cho thời gian lịch sử so le với thời gian trần thuật vă thời gian sự kiện. Thời gian trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly không tuđn thủ thời gian tuyến tính mă đó lă thời gian “nước rút”, “thời gian đảo chiều”, co giên ra tùy văo sự kiện. Nhă văn không đi theo trình tự thời gian để giới thiệu nhđn vật trước hay sau mă ông đảo ngược thời gian. Khi giới thiệu nhđn vật, tâc giả đưa Hồ Nguyín Trừng giới thiệu trước ở chương II, sau đó đến Trần Khât Chđn ở chương V, tiếp đến mới lă Hồ Qúy Ly. Nhđn vật năy đều thấp thoâng ở câc chương nhưng đến chương IX vă X thì mới hoăn toăn lộ diện. Đó lă một câch tổ chức thời gian đầy dụng ý nghệ thuật. Nó vừa tạo ra những khoảng trống khơi gợi trí tò mò đồng thời tạo sự hấp dẫn cđu chuyện.

Thời gian trần thuật trong Hồ Qúy Ly đôi khi co lại, lướt nhanh khi nhă văn lược thuật những mốc lịch sử kĩo dăi chục năm, hăng trăm năm như lịch sử câc triều vua Trần trước thời Trần Nghệ Tông. Cũng có khi người trần thuật cố dănh cả hai chương IX vă X trong Hồ Qúy Ly để kể về “một ngăy của Thâi sư” nhằm nhôt sự căng chật, dồn dập của sự kiện trong thời khắc rất ngắn. Sử dụng lối co giên linh hoạt thời gian trần thuật, lướt qua những chi tiết, sự kiện lăm nền vă dừng lại ở những chi tiết, sự kiện hay, then chốt tạo nín thời gian “nước rút”- thời khắc lịch sử “đắc địa”. Nguyễn Xuđn Khânh xđy dựng sự kiện gắn với những năm cuối triều Trần – câch chúng ta (gần 8 thế kỉ). Hay tâc giả chọn những thời gian tđm lý khi xđy dựng nhđn vật Hồ Qúy Ly. Đó lă những đím dăi, ông phục bín băn thờ vợ - công chúa Huy

Ninh để tìm hơi ấm, chốn an lănh cho tđm hồn bấn loạn. Đó lă giđy phút hạnh phúc của Hồ Nguyín Trừng trong những buổi gặp gỡ, hẹn hò với Thanh Mai.

Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thđn giúp chúng ta cảm nhận tinh tế hơn về câch xđy dựng thời gian “nước rút”- thời khắc lịch sử “đắc địa”. Tâc phẩm viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dăi 10 năm, trải dăi từ Nghệ An tới biín giới Việt- Trung, nhưng nhă văn chỉ lấy không gian hẹp lă thănh Đông Quan vă vùng Kinh Bắc trong thời gian ngắn khoảng dăm bảy ngăy trước trận Xương Giang lịch sử. Có thể xem đó như một “lât cắt lịch sử” về cuộc khâng chiến chống giặc Minh xđm lược (1408-1427). Bảy vạn quđn Minh đi cứu nguy bị giết vă bắt sống trong đím, năm vạn quđn thănh Đông Quan khoanh tay chịu trói. Hoặc chi tiết bă Ngọc Trần ngay trong giđy lât quyết định lao xuống dòng sông tế thần để cho con trai Nguyín Long sau năy kế ngôi. Hơn ai hết, tâc giả chọn những thời khắc quan trọng trong lịch sử để lăm sống lại những trang văn đầy cảm xúc.

Có thể nói rằng, tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuđn Khânh vă Nguyễn Quang Thđn đê bứt phâ ra khỏi những mô thức truyền thống trong việc kiến tạo thời gian nghệ thuật. Đó không phải thuần nhất chỉ lă phối kết linh hoạt sự kiện mă quan trọng lă ở việc sắp xếp đầy dụng ý thời gian. Bởi thế, lịch sử hiện ra chđn thực vă toăn vẹn hơn, con người lịch sử được khâm phâ ở mọi khía cạnh từ ẩn khuất đến lộ diện.

Một phần của tài liệu diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh và hội thề của nguyễn quang thân (Trang 94 - 95)