I .B ảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:
TRONG CHẾ BIẾN MĨN ĂN (tiếp theo)
Tiết 2: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT DD
I.Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến mĩn ăn.
Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng khơng bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. Áp dụng hợp lí các quy trình chế và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực. II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh , mẫu vật cĩ liên quan đến bài dạy để khắc sâu kiến thức cho HS III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
-Em sẽ chuẩn bị thịt, cá ntn trước khi nấu ăn? 3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp
bảo quản trong khi chế biến
?Hãy cho biết nhĩm sinh tố nào dễ tan trong nước?
?Tác dụng của vita C là gì? ?Nhĩm vita B và PP thì sao?
-Đĩ là nhĩm sinh tố C, B, PP
-Giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể, làm sáng da
-Vita B giúp ta ngừa bệnh thần kinh, bệnh cùi, phù thủng, cần thiết cho sự
II. Biện pháp bảo quản chất dd trong khi chế biến
1.Tại sao phải quan tâm, bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ?
?Làm gì để các chất này khơng tan trong nước?
?Nhĩm sinh tố A, D, E, K thì sao? ?Muốn luộc rau ngon mà vẫn giữ giá trị dd thì sao?
?Hàng ngày khi nấu cơm, các em cĩ chắt nước cơm khơng?
Hoạt động 2: thảo luận
GV: cho HS TLN
?Hãy hồn thành bảng sau để làm rỏ thành phần dd sẽ thay đổi dưới sự ảnh hưởng của nĩ?
GV: chốt ý:
Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dễ bị biến chất hoặc bị tiêu huỷ. Do đĩ chúng ta cần quan tâm đến quy trình chế biến, sử dụng nhiệt độ hợp lí trong chế biến thức ăn để giữ cho thức ăn luơn cĩ giá trị sử dụng tốt
-Khơng được đun quá lâu làm vita C, B, PP tan trong nước
-HS trả lời --> -HS trả lời -->
-Khơng chắt vì trong nước chứa nhiều Vita B1 (chữa bệnh phù thủng)
-HS thảo luận và trình bày
-Khơng được đun quá lâu làm vita C, B, PP tan trong nước
-Rán quá lâu lam cho vita A, D, E, K tan trong chất béo
*Lưu ý:
+Khi nước sơi mới cho thực phẩm cần luộc hoặc nấu vào
+Khi nấu khơng khuấy nhiều hoặc hâm lại nhiều lần
+Khơng nên vị xát gạo qua lâu, khơng chắt bỏ nước cơm khi nấu