- Quy trình thực hiện:
Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
Tiết 1: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN DÀNH CHO BỮA ĂN HÀNG NGÀY
I.Mục tiêu bài học:
Sau khi học sinh thực hành xong, HS cĩ thể:
-Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày, liên hoan, cỗ...
-Cĩ KN vận dụng để xây dựng thực đơn thích hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình
II.Chuẩn bị:
-HS nghiên cứu trước các mĩn ăn -GV chuẩn bị kỉ vế các lí thuyết
III.Hoạt động thực hành:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tổ chức 1 bữa ăn ta phải bắt đầu ntn?
(Xd thực đơn,Lựa chọn thực phảm, Chế biến, Trình bày và thu dọn)
3.Bài mới:
Việc xây dựng thực đơn là khâu khá quan trọng trong quá trình tổ chức bữa ăn. Nếu khơng ta sẽ lúng túng trong khâu lựa chọn thực phẩm, khơng thê chế biến được
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ GV: Đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:
-Hàng ngày nhà em thường ăn các mĩn ăn nào? -Nhà em cĩ mấy người?
-Theo em, thực đơn nào sẽ thích hợp cho nhà em?
Lưu ý: HS phải chọn những mĩn ăn nhanh, gọn, đơn giãn, thường từ 3-4 mĩn (3 chính, 1 phụ), phải
đủ các nhĩm thức ăn dd
Hoạt động 2: Giới thiệu thực đơn mẫu GV: cho HS quan sát thực đơn mẫu
Mĩn chính: -Cơm trắng -Cá lĩc kho tiêu
-Canh chua bơng sua đủa Mĩn phụ: -Dưa hấu (nước sinh tố)
HS: quan sát tực đơn mẫu và nhận xét
GV: cho HS thực hiện trình bày xây dựng thực đơn
Hoạt động 3: HS thực hành
HS: Thực hành theo yêu cầu
Các bạn khác: nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét chung, rút ra kết luận chính:
+Bữa ăn thường ngày cĩ từ 3-4 mĩn
+Chế biến đơn giản, nhanh, dùng các thực phẩm ít tiền
4.Củng cố:
-GV nhận bài thực hành của HS, cho điểm
5.Dặn dị:
-HS về chuẩn bị cho tiết thực hành sau: xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan
GV nhận xét tiết học
Ngày dạy: 16/3/2011
Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tiếp theo)
Tiết 2: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN DÀNH CHO